Đến nội dung

germany3979 nội dung

Có 121 mục bởi germany3979 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#436513 Hệ phương trình (2\sqrt{z}-2+y)y=1+4y& & \\...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 15:44 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} \begin{vmatrix} y \end{vmatrix}=\begin{vmatrix} x-3 \end{vmatrix} & & \\ (2\sqrt{z}-2+y)y=1+4y& & \\ x^{2}+z-4x=0& & \end{matrix}\right.$




#436546 Giải phương trình: $log_{3}2x+1+log_{5}4x+1+log_...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 16:23 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải phương trình:

$log_{3}2x+1+log_{5}4x+1+log_{7}6x+1=3x$




#436552 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho: $\frac{x^...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 16:30 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho:

$\frac{x^{29}-1}{x-1}=y^{12}-1$




#436557 $\left\{\begin{matrix} f^{(2008)...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 16:40 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Cho hàm số $f(x)=(x^{3}-3x^{2}+2)\sqrt{x^{2}-2x+3}$. Chứng minh rằng với mọi hệ số thực m, hệ phương trình sau luôn có nghiệm thực:

$\left\{\begin{matrix} f^{(2008)}(x)+f^{(2008)}(y)=0 & \\x^{2}-my=4-m & \end{matrix}\right.$




#436569 Giải bất phương trình: $\frac{1}{}2log_{2...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 16:58 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải bất phương trình: $\frac{1}{2}log_{2}x.log_{\frac{3}{4}}x+3>\frac{3}{2}log_{2}x+log_{\frac{3}{4}}x$




#436574 Tìm điều kiện để phương trình, hệ phương trình có nghiệm

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 17:09 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Bài 1: Tìm các giá trị không âm của m để phương trình sau có nghiệm: $\sqrt{x-m}+2\sqrt{x-1}=\sqrt{x}$

 

Bài 2: Tìm a để hệ sau có nghiệm (x;y) thoả mãn điều kiện $x\geq 9:\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}=4\\\sqrt{x+7}+\sqrt{y+7}\leq a \end{matrix}\right.$

 




#436587 Có thể tồn tại n để f(n)=2008 được không

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 17:53 trong Phương trình hàm

Cho hàm số $f(x):N^{*}\rightarrow N$ thoả mãn:

$\left\{\begin{matrix} f(1)=2;f(2)=0\\f(3k)=3f(k)+1;f(3k+1)=3f(k)+2;f(3k+2)=3f(k) \end{matrix}\right.$

Hỏi có thể tồn tại n để f(n)=2008 được không?




#436589 Chứng minh rằng $\widehat{AIO}\leq 90^{o}...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 17:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC với O, I theo thứ tự là tâm của đường tròn ngoại, nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng $\widehat{AIO}\leq 90^{o}$ khi và chỉ khi $AB+AC\geq 2BC$




#436591 Chứng minh diện tích là một số chẵn

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 18:05 trong Hình học

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 9 điểm có toạ độ là các số nguyên, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 9 điểm trên có diện tích là một số chẵn.




#436601 Chứng minh rằng các đường thẳng BC, DE, FK đồng quy.

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 18:47 trong Hình học

Cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong tại điểm K, ((O') nằm trong (O)). Điểm A nằm trên (O) sao cho 3 điểm A, O, O' không thẳng hàng. Các tiếp tuyến AD và AE của (O') cắt (O) lần lượt tại B và C (D, E là các tiếp điểm). Đường thẳng AO' cắt (O) tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng BC, DE, FK đồng quy.




#436607 Chứng minh rằng: $\frac{3a^{4}}{b^{2...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 19:07 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho các số nguyên a,b,c khác 0 thoả mãn:

$\left\{\begin{matrix} \frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\epsilon Z\\\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\epsilon Z \\ \end{matrix}\right.$

Chứng minh rằng: $\frac{3a^{4}}{b^{2}}+\frac{2b^{4}}{c^{2}}+\frac{c^{4}}{a^{2}}-4\begin{vmatrix} a \end{vmatrix}-3\begin{vmatrix} b \end{vmatrix}-2\begin{vmatrix} c \end{vmatrix}\geqslant 0$




#436615 Tìm công thức tổng quát của dãy $y_{n}=\sum_{i=1...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 19:23 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số thực $x_{n}$ được xác định bởi: $x_{0}=1,x_{n+1}=2+\sqrt{x_{n}}-2\sqrt{1+\sqrt{x_{n}}}\forall n\epsilon N$

Ta xác định dãy $y_{n}$ bởi công thức $y_{n}=\sum_{i=1}^{n}x_{i}.2^{i},\forall n\epsilon N^{*}$. Tìm công thức tổng quát của dãy $y_{n}$

 




#436617 Tìm tất cả các số nguyên a,b,c thoả mãn điều kiện 1<a<b<c và abc...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 19:26 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên a,b,c thoả mãn điều kiện 1<a<b<c và abc chia hết cho (a-1)(b-1)(c-1)




#436618 Tìm tất cả các hàm: $f:R\rightarrow R$ sao cho: $f(x+cos(...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 19:30 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm: $f:R\rightarrow R$ sao cho: $f(x+cos(2009y))=f(x)+2009cos(f(y));\forall x,y\epsilon R$




#436632 Chứng minh rằng tỷ số diện tích của hai tam giác PAD và PBC không phụ thuộc v...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 20:21 trong Hình học

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp, M và N là các điểm lần lượt thay đổi trên các cạnh AB và CD sao cho $\frac{MA}{MB}=\frac{NC}{ND}$. Điểm P thay đổi trên đoạn thẳng MN sao cho $\frac{PM}{PN}=\frac{AB}{CD}$. Chứng minh rằng tỷ số diện tích của hai tam giác PAD và PBC không phụ thuộc vào vị trí của M và N.




#436635 Chứng minh I là trung điểm của HK.

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 20:27 trong Hình học

Trong mặt phẳng cho đường tròn (O) và đường thẳng d không có điểm chung với (O). Gọi H là hình chiếu của O lên d, gọi M là một điểm trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với (O). Gọi C,D là hình chiếu của H lên MA, MB. Các đường thẳng CD, AB cắt OH tại I và K. Chứng minh I là trung điểm của HK.




#436646 Chứng minh diện tích là một số chẵn

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 20:53 trong Hình học

Cho mình xin link sách Tài liệu chuyên toán Đại số 10 đi perfectstrong ơi!!!




#436650 Chứng minh đẳng thức sau: $n^{2}C_{n}^{0}+...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:05 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho n là số tự nhiên, $n\geq 2$. Chứng minh đẳng thức sau:

$n^{2}C_{n}^{0}+(n-1)^{2}C_{n}^{1}+(n-2)^{2}C_{n}^{2}+...+2^{2}C_{n}^{n}-2+1^{2}C_{n}^{n}-1=n(n+1)2^{n-2}$




#436653 Chứng minh rằng: $cot\widehat{BCD}.cot\widehat{...

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:10 trong Hình học

Cho tứ diện ABCD có AB=CD, AC=BD, AD=BC và mặt phẳng (CAB) vuông góc với mặt phẳng (DAB). Chứng minh rằng: $cot\widehat{BCD}.cot\widehat{BDC=\frac{1}{2}}$

 

 




#436657 Tìm quỹ tích của các điểm B và D. Xác định các quỹ tích đó

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:16 trong Hình học

Cho điểm A cố định trên đường tròn và điểm C di động trên đường tròn đó. Dựng hình thoi ABCD ( hướng quay của tia AB đến CD và AD theo chiều dương lượng giác) sao cho góc $\widehat{ABC}=2arccot\sqrt{2}$.

a) Xác định phép đồng dạng biến điểm C thành điểm B.

b) Tìm quỹ tích của các điểm B và D. Xác định các quỹ tích đó.




#436660 Hãy tính bán kính của viên bi theo R và h.

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:22 trong Hình học

Cho cốc nước phần trên là hình nón đỉnh S, đáy có tâm O bán kính R, chiều cao SO=h. Trong cốc nước đã chứa một lượng nước có chiều cao a so với đỉnh S. Người ta bỏ vào cốc nước một viên bi hình cầu thì nước dâng lên vừa phủ kín quả cầu. Hãy tính bán kính của viên bi theo R và h.




#436664 rút gọn $u_{n}$ và tính $limu_{n}$

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:29 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số $u_{n}=\frac{3}{2}+\frac{7}{2^{2}}+\frac{11}{2^{3}}+...+\frac{4n-1}{2^{n}}, \forall n\epsilon N^{*}$. Hãy biến đổi mỗi số hạng của dãy thành một hiệu liên quan đến 2 số hạng kế tiếp của nó, từ đó rút gọn $u_{n}$ và tính $limu_{n}$




#436671 Tính tỉ số thể tích của 2 phần đó.

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 21:41 trong Hình học

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy a, góc giữa mỗi mặt bên và mặt đáy bằng $\varphi$.

a) Tính bán kính mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy và các cạnh bên của hình chóp.

b) Mặt phẳng (P) tạo bởi đường thẳng AB và đường phân giác của góc giữa mặt bên SAB và mặt đáy (góc này có đỉnh ở trên AB) cắt hình chóp đều thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích của 2 phần đó.




#436679 Chia lăng trụ thành 4 khối đa diện

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 22:00 trong Hình học

Cho khối lăng trụ đứng ( L) có cạnh bên bẳng 7a. Đáy của (L) là lục giác lồi ABCDEF có tất cả các góc đều bằng nhau và AB =a, CD=2a, EF=3a, DE=4a, FA=5a, BC=6a.

a) Tính theo a thể tích của khối lăng trụ (L)

b) Chứng tỏ rằng có thể chia khối lăng trụ (L) thành 4 khối đa diện trong đó có một khối lăng trụ đều đáy tam giác và ba khối hộp.




#436686 Tìm $\alpha$ để 3V2 = 5V1.

Đã gửi bởi germany3979 on 20-07-2013 - 22:14 trong Hình học

Hình chóp tứ giác đều SABCD có góc giữa mặt bên và đáy là $\alpha$ . Vẽ đường cao SH của hình chóp, gọi E là điểm thuộc SH và có khoảng cách tới 2 mặt (ABCD)& (SCD)  bằng nhau. Mp (P) đi qua E, C,D cắt SA, SB lần lượt tại M, N.

a) Thiết diện là hình gì?

b) Gọi thể tích các khối đa diện SNMCD  và ABCDNM lần lượt là V1 & V2. Tìm $\alpha$ để 3V2 = 5V1.