Đến nội dung

Want? nội dung

Có 76 mục bởi Want? (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#258902 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 24-04-2011 - 13:20 trong Hình học không gian

Dat SA=b la de tim b theo a the thi moi tim ra duong sinh theo a chu.hi mih vao bang dt thog cam ...:D



#259377 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 21:08 trong Hình học không gian

SA=S=đường sinh nên tam jác ASB cân mà A=60 độ thế không là tam jác đều thì là gì. Còn pài pác xiahblu thì pjtago phải suy ra
$a=\dfrac{b}{sqrt2} $ chứ sao lạj a=b



#257480 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 08-04-2011 - 17:36 trong Hình học không gian

:D tam giác SAB đều :delta SA=a căn2 :delta OA=a căn 3/2 :delta C của đường tròn=.....
:D Sxq=....



#260968 Về trang web Mathlinks.ro

Đã gửi bởi Want? on 15-05-2011 - 21:52 trong Tài nguyên Olympic toán

Mình còn chẳng đăng kí được nữa cơ.



#265454 Vẻ đẹp vật lí

Đã gửi bởi Want? on 18-06-2011 - 12:58 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Huhu.sao k aj chém vậy huhu



#263239 Vẻ đẹp vật lí

Đã gửi bởi Want? on 02-06-2011 - 19:34 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Hê hê.làm tiếp nhé.
1 con chó có vận tốc không đổi $v_{1}$ luôn hướng vào con sói để bắt nó đang chuyển động thẳng đều với vận tốc $v_{2}$. Lúc phương vận tốc của hai con :Rightarrow với nhau thì chúng cách nhau kc là $l$ . Khi đó tìm gia tốc của con chó cần đạt được để đuổi được con sói. :delta :geq



#263493 Vẻ đẹp vật lí

Đã gửi bởi Want? on 04-06-2011 - 11:50 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Chúng ta cùng xem tiếp vẻ đẹp vật lí nhé
Câu 3:
Một hệ thống đường ray và các làn khói của những con tàu chạy trên đó được chụp từ trên máy bay như sau:
Hình đã gửi
Gọi $v_1,v_2,v_3$ lần lượt là vận tốc của các con tàu tương ứng. biết $v_1=80km/h$ và $v_2=60km/h$. Tìm $v_3$



#263042 Vẻ đẹp vật lí

Đã gửi bởi Want? on 01-06-2011 - 09:06 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

1 toa tàu đang bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.Toa thứ nhất đi qua người đứng cạnh đường ray mất 6s. Tìm khoảng thời gian mà toa thứ n đi qua người đó.



#263492 Vẻ đẹp vật lí

Đã gửi bởi Want? on 04-06-2011 - 11:34 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bạn phải nói rõ tìm gia tốc của con chó cần đạt được để đuổi kịp con sói trong bao lâu chứ nhỉ?chứ ko nói rõ thì gia tốc là bao nhiêu mà con chó chả đuổi kịp.

nhưng đề chỉ có vậy thôi thì làm sao mà bịa ra được.



#265592 Vài câu Tích phân Luyện Thi

Đã gửi bởi Want? on 19-06-2011 - 17:04 trong Tích phân - Nguyên hàm

Ủng hộ topic tí :( :leq
7.
$\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{\sqrt2sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right.)dx}{sin2x+2(1+sinx+cosx)}$
8.
$\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{tanxdx}{4tan^2x+4\sqrt3tanx+3}$



#265168 Vài câu Tích phân Luyện Thi

Đã gửi bởi Want? on 16-06-2011 - 19:31 trong Tích phân - Nguyên hàm

Làm từ từ thôi nhỉ. :P
1, Ta có $sinx=sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{6}\right.)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{1}{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)\right.)$ mặt khác lạj kó $sinx+\sqrt{3}cosx=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{x}\right.)$ thay vào tích phân ta được $\dfrac{\sqrt{3}}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)dx}{cos^{3}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}+\dfrac{1}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{dx}{cos^{2}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}$ làm đến đây coj xong oy. :leq :Leftrightarrow



#275824 VMF cần làm?

Đã gửi bởi Want? on 09-09-2011 - 20:36 trong Góp ý cho diễn đàn

Hihi. Làm gì thì làm cho dù hay đến mấy thì cũng chỉ vất đi nếu có vài thành viên lạc lối vào đó.!!!



#279314 Viết phương trình tiếp tuyến chung $$(C_1): y= x^3 - 4x^2 + 7x -4...

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 19:42 trong Hàm số - Đạo hàm

Ơ. Bài này viết tiếp tuyến chung hay gì vậy bạn??



#279319 Tọa độ không gian

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 20:21 trong Hình học không gian

Gọi $(\alpha) : Ax+By+Cz+D=0$ do $(\alpha)$ đi qua $(d)$ nên ta có $\left\{\begin{array}{l}A+B+C=0\\D=0\end{array}\right.$
$(S): (X-1)^2+(Y-3)^2+(Z+1)^2=4 \Rightarrow I(1;3;-1);R=2$
Lại có $d(I;(\alpha))=R \Leftrightarrow \dfrac{|A+3B-C|}{A^2+B^2+C^2}=2 $
$\Rightarrow 4A^2+16AB+16B^2=8A^2+8AB+8B^2$
$\Leftrightarrow A^2-2AB-2B^2=0$ Đến đây mời bạn giải tiếp :D :D



#285882 Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 23:13 trong Giải tích

Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^2}dx$.

MOD: Bạn hãy đặt tiêu đề rõ ràng bằng Latex, không nên đặt là: ... đây, giúp ... với, một bài ... hay, ...



#261570 Tính tích phân $$\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}...

Đã gửi bởi Want? on 21-05-2011 - 08:06 trong Tích phân - Nguyên hàm

để e chém tiếp cho
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}A=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sinxdx}{(sinx+cosx)^3} \\ B=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{cosxdx}{(sinx+cosx)^3}\end{array}\right.$ khi đó ta có $\left\{ \begin{array}{l}A-B=0 \\ A+B=1\end{array}\right. \Rightarrow A=\dfrac{1}{2}$ bài tập dk jải quyết xog :D ^_^



#279310 Tìm ma trận nghịch đảo $A^{-1}$ của ma trận $A$ thoả...

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 19:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A là ma trận thỏa mãn

$A^2-3A+E=0$
Tìm ma trận ngịch đảo $A^{-1}$ của A nếu tồn tại.


Đề bài không cho cấp của A sao hả bạn ??



#276732 Tìm giới hạn: $$1,\mathop {\lim }\limits_{x \to...

Đã gửi bởi Want? on 22-09-2011 - 19:58 trong Giải tích

Do bạn đã post lên phần toán cao cấp nên chúng ta sẽ giải theo toán cao cấp vậy
1 Áp dụng quy tắc Lopitan ta được
$\lim\limits_{x \to 1}\dfrac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}$=$ \lim\limits_{x \to 1} \dfrac{100x^{99}-2}{50x^{49}-2}
$=$ \dfrac{100-2}{50-2} $=$\dfrac{49}{24}
2 Tiếp tục như trước nhưng đợt này ta sẽ áp dụng hai lần
=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{nx^{n-1}-na^{n-1}}{2x-2a}$=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{n(n-1)x^{n-2}}{2}$=$a^{n-2}.\dfrac{n(n-1)}{2}$



#285864 Tìm giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 22:25 trong Giải tích

$\lim\limits_{x\to1}(\frac{1}{1-x}-\frac{3}{1-x^3})$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x^2+x+1-3}{1-x^3}$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x+2}{-x^2-x-1}$=-1



#276724 Tìm giới hạn $$\lim_{x \to + \infty}(\sin{...

Đã gửi bởi Want? on 22-09-2011 - 19:07 trong Dãy số - Giới hạn

Ta có
$\lim\limits_{x \to + \infty}(\sin{ \sqrt{x+1}}-\sin{ \sqrt{x}}) $= $\lim\limits_{x \to + \infty}(2\cos{ \dfrac{ \sqrt{x+1} + \sqrt{x}}{2}) \sin{ ( \dfrac{ \sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{2}}})$
mà lại có $\cos{(\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}{2})}\leq 1$
$\sin{(\dfrac{sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{2})}\leq \sqrt{x+1}-\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}} \rightarrow 0 $
nên kết quả bài toán là $0$



#299848 Tìm giới hạn $$\lim_{(x,y)\rightarrow (0,0)}\frac{2x...

Đã gửi bởi Want? on 18-02-2012 - 14:33 trong Giải tích

Bài này bạn có thể thay trực tiếp $(x,y)\to(0,0)$ vào vì Đa thức đã xác định tại điểm này



#263735 Topic về Hình không gian

Đã gửi bởi Want? on 06-06-2011 - 12:25 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 3 đây:Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B,$AB=BC=1;AD=2;$ cạnh bên SA vuông góc với đáy .Biết góc giữa 2 mặt phẳng $(SAD)$ và $(SCD)$ là $60 ^{0}$ .Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$

Làm câu cho đỡ pùn nhỉ :D
Câu 3:
gọi M là trung điểm AD.N là hình chiếu của M trên SD.khi đó dễ dàng chứng minh được $\widehat{MNC}=60^{o}$ ta suy ra được $MN=\dfrac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow ND=\dfrac{\sqrt{6}}{3}$ nên suy ra $SA=\sqrt{2}$ đến đây thì việc tìm thể tích là wá đơn giản oy.bài toán coi như xong. :delta :delta


Ptoleme Anh em có bài nào hay post lên nhiệt tình nhé!!!



#260963 Tìm số

Đã gửi bởi Want? on 15-05-2011 - 21:22 trong Các bài toán Đại số khác

Ta có $\dfrac{26}{65}$ rút gọn trên dưới cho 6 ta dk $\dfrac{26}{65}=\dfrac{2}{5}$ kết quả trên vẫn đúg nhưng cách rút gọn thì sai. Tìm những phân số rút gọn dk như vậy.hi



#267164 Tìm số

Đã gửi bởi Want? on 01-07-2011 - 17:57 trong Các bài toán Đại số khác

Thêm phân số nữa $\dfrac{19}{95}=\dfrac{1}{5}$
Ba số củng đk :-B :neq



#268366 Phương trình

Đã gửi bởi Want? on 13-07-2011 - 15:13 trong Các bài toán Lượng giác khác

2√2 cos(5π/12-x)sinx= 1

Áp dụng công thức tích thành tổng đồng thời chia cả hai vế cho $\sqrt{2}$ ta được $sin\left(2x-\dfrac{5\pi}{12}+\right.)+sin \dfrac{5\pi}{12}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ mà lại có $\dfrac{1}{\sqrt{2}}-sin \dfrac{5\pi}{12}=sin\left(-\dfrac{\pi}{12}\right.)$ thế là coi như xong oy