Đến nội dung

Want? nội dung

Có 76 mục bởi Want? (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#265588 Chuyên đề 4:Hình học mặt phẳng, Hình giải tích.

Đã gửi bởi Want? on 19-06-2011 - 16:50 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Có thể nói topic rất dược ưu ái nhỉ :(
mình xin đóng góp 1 bài
cho e-lip $(E)$: $\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1$ CMR tiếp tuyến với $(E)$ có pt $Ax+By+C=0$ thì A,B.C thỏa $A^2a^2+B^2b^2=C^2$.
Tiện cho mì hỏi luôn cách cm đổi đồ thị của Trần Phương có thực sự đúng k?



#257484 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi Want? on 08-04-2011 - 17:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

mình mãi chả pít cách đánh lệnh cả

File gửi kèm

  • File gửi kèm  e.txt   2.72K   102 Số lần tải



#265593 Chuyên đề 3 : Câu hỏi phụ trong bài toán khảo sát.

Đã gửi bởi Want? on 19-06-2011 - 17:13 trong Hàm số - Đạo hàm

Ủng hộ bài nhé :( :leq
Cho hàm số $y=\dfrac{1}{3}mx^3-(m-1)x^2+3(m-2)x+\dfrac{1}{3}$
Tìm $m$ để đồ thị hàm số có CT,CĐ và $x_1,x_2$ là cực trị thỏa $x_1+2x_2=1$



#300201 Bài toán về toán tử tuyến tính

Đã gửi bởi Want? on 20-02-2012 - 21:15 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tớc tiên ta sẽ chứng minh $f$ là ánh xạ tuyến tính. Đặt $u=(x_1,x_2,x_3);v=(y_1,y_2,y_3)$ Ta có $f(u+v)=f(x_1+y_1,x_2+y_2,x_3+y_3)=(-2x_2+x_3-2y_2+y_3,x_1+2x_3+y_1+2y_3,x_1+2x_2+x_3+y_1+2y_2+y_3)=(-2x_2+x_3,x_1+2x_3,x_1+2x_2+x_3)+(-2y_2+y_3,y_1+2y_3,y_1+2y_2+y_3)=f(u)+f(v)$
Lại có $f(ku)=f(kx_1,kx_2,kx_3)=(-2kx_2+kx_3,kx_1+2kx_3,kx_1+2kx_2+kx_3)=k(-2x_2+x_3,x_1+2x_3,x_1+2x_2+x_3)=kf(u) \Rightarrow $ Điều phải chứng minh.
Ta có $ \left\{\begin{array}{l} f(e_1)=f(1,2,1) =(-3,3,6) \\ f(e_2)=f(-1,-1,1)=(3,1,-2) \\ f(e_3) = f(2,3,-1)=(-7,0,7) \end{array}\ right.$ Nên ma trận A của $f$ đối với cơ sở $B$ là
$A=\left[\begin{array}{l}-3&3&-7\\3&1&0\\6&-2&7\end{array}\right]$



#264698 Đối xứng qua gốc tọa độ

Đã gửi bởi Want? on 13-06-2011 - 17:32 trong Các dạng toán THPT khác

cho hàm số $y= x^{3} - 3x^{2} + m$, tìm m sao cho đ�ồ thị hàm số có 2 điểm đối xứng qua gốc tọa độ!

Mình chém nhé :D
gọj $M,M'$ là 2 điểm đx. Khj đó $M\left(x_{0},y_{0}\right.) \Rightarrow M'\left(-x_{0},-y_{0}\right.)$ khi đó ta sẽ có hệ vs ẩn $x_{0},y_{0}$ và tham số $m$ dễ dàng đưa được hệ về pt $3x_{0}^{2}=m$ nên suy ra được đk của $m$ là $m>0$ :D :Rightarrow



#263735 Topic về Hình không gian

Đã gửi bởi Want? on 06-06-2011 - 12:25 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 3 đây:Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B,$AB=BC=1;AD=2;$ cạnh bên SA vuông góc với đáy .Biết góc giữa 2 mặt phẳng $(SAD)$ và $(SCD)$ là $60 ^{0}$ .Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$

Làm câu cho đỡ pùn nhỉ :D
Câu 3:
gọi M là trung điểm AD.N là hình chiếu của M trên SD.khi đó dễ dàng chứng minh được $\widehat{MNC}=60^{o}$ ta suy ra được $MN=\dfrac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow ND=\dfrac{\sqrt{6}}{3}$ nên suy ra $SA=\sqrt{2}$ đến đây thì việc tìm thể tích là wá đơn giản oy.bài toán coi như xong. :delta :delta


Ptoleme Anh em có bài nào hay post lên nhiệt tình nhé!!!



#260272 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 06-05-2011 - 12:50 trong Thi TS ĐH

Mấy bài bạn làm lỗi hết rồi đó bạn sửa lại đi cho mọi người tham khảo....
Tôi ngu nhất phần $lim$ của cái đề này mong các bạn helpme.
Dark templar, khacduongpro_165,....

để e thử xem
ta có $ \dfrac{ln\left(1+tan2x-sin2x\right.)}{x\left(e^{x^2}-1\right.)}$ = $\dfrac {ln\left(1+tan2x-sin2x\right.)}{tan2x-sin2x} \dfrac{tan2x-sin2x}{x\left(e^{x^2}-1\right.)}$ mà ta có $\dfrac{tan2x-sin2x}{x\left(e^{x^2}-1\right.)}$ = $ \dfrac{sin^3x}{x^3} \dfrac{x^2}{e^{x^2}-1} \dfrac{4cosx}{cos2x}$ đến đây ta sử dụng các ct tính $lim$ là ra kq=4



#261190 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 17-05-2011 - 21:40 trong Thi TS ĐH

Cau 5:
a,tu lam
b,ta co $d'\left\{ \begin{array}{l}x-3y+z=0 \\ x+y-z+4=0\end{array}\right.$ :delta $d'\left\{ \begin{array}{l}x=-3+t' \\ y=-1+t' \\ z=2t'\end{array}\right.$ goi M€d va M'€d' nen suy ra duoc M va M'theo t va t' su dug tiep MM' $\perp$ d,d' thi la xog.hj



#260780 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 08-05-2011 - 20:51 trong Thi TS ĐH

E chém con xoắn
ta có $I=\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{xcosx}{sin^3x}dx$ đặt $\left\{ \begin{array}{l}u=x\\dv=\dfrac{cosx}{sin^3x}dx\end{array}\right.$ nên $\left\{ \begin{array}{l}dx=du\\v=\dfrac{-1}{2sin^2x}\end{array}\right.$ khi đó $I=\dfrac{-x}{2sin^2x}|_{\dfrac{\pi}{4}}^{\dfrac{\pi}{2}}+\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{dx}{2sin^2x}$ đến đây coi như xong vì $\int{\dfrac{dx}{sin^2x}}=-cotx +C$



#259790 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 02-05-2011 - 12:33 trong Thi TS ĐH

E chém tiếp nha
Câu 1.2
ta có $y'=4x^3-4mx $ :delta y'=0 tương đươg vs $4x^3-4mx=0 $ hàm số có 3 cực trị khi y'=0 có 3 ngiệm :D m>0 khi đó y'=0 có $\left\[ \begin{array}{l}x_{1}=0\\x_{2}=\sqrt{m}\\x_{3}= -\sqrt{m}\end{array}\right.$ đến đây ta đặt $\left\{\begin{array}{l}A(0;2)\\B(\sqrt{m};2-m)\\C(-\sqrt{m};2-m)\end{array}\right.$ tiếp tục sử dụng $\vec{AC};\vec{OB}$ và $\vec{BO}.\vec{AC}=0$nữa là ra.
Thế nào có trog cách jảj k a Giang



#259500 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 09:42 trong Thi TS ĐH

Câu 5 :
Cho $a;b$ là các số thực dương .
CMR $\dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} + \dfrac{4}{{{a^2} + {b^2}}} \ge \dfrac{{32\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}}{{{{\left( {a + b} \right)}^4}}}$
Sở đoảng :delta
Chuẩn hóa : $\ a+b=2 $ , BDT cần cm trở thành :
$\dfrac{a^2+b^2}{a^2b^2} + \dfrac{4}{a^2+b^2} \geq 2(a^2+b^2) $
$\Leftrightarrow \dfrac{2-ab}{a^2b^2} + \dfrac{2}{2-ab} \geq 4-2ab $
Đặt $\ ab=t (t \leq 1 ) $ , rồi khảo sát hàm số là được rồi . . . :delta :Rightarrow

sao lại chuẩn hóa $a+b=2$ được vậy ;)
câu tìm tham số m ý 2 câu 2 để pt làm sao vậy



#259788 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 02-05-2011 - 12:00 trong Thi TS ĐH

nhắc lại tôi không thích ai bít đáp án rồi vô đây post đâu nha...

thì ai pít đáp án đâu.muốn tìm lời jải cho nhanh lên mới tìm ra cách đấy chả may trùng đáp án thì chịu chứ ai pít đáp án nào mà chánh



#259507 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 10:07 trong Thi TS ĐH

Chém thử bài hình
Câu 4:
Từ M kẻ MM'//SO ;) M' là trung điểm AO
Ta có $M'C=\dfrac{3a\sqrt{2}}{4}$ và $NC=\dfrac{a}{2};\widehat{M'CN}=45^0$ nên :delta được M'N=...
mà $tan30^o =\dfrac{MM'}{M'N}$ nên $MM'=\dfrac{M'N}{\sqrt{3}}$
SO=2MM' :delta SO=... :Rightarrow $V_{S.ABCD}=...$



#259595 Đề thi thử ĐHSP Hà Nội năm 2010

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 21:44 trong Thi TS ĐH

Chém tiếp nha
Câu 6b.
Gọi A' là hình chiếu ;) của A lên BD khi đó ta có
$A'(3;1)$ Gọi B(5-2y;y) ta có $BA'^2=AA'^2$ hoặc $DA'^2=AA'^2$ nên suy ra
$\left\{\begin{array}{l}B(1;2)\\D(5;0)\end{array}\right.$ Hoặc $\left\{\begin{array}{l}B(5;0)\\D(1;2)\end{array}\right.$ Đến đây coi như xong



#258902 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 24-04-2011 - 13:20 trong Hình học không gian

Dat SA=b la de tim b theo a the thi moi tim ra duong sinh theo a chu.hi mih vao bang dt thog cam ...:D



#257480 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 08-04-2011 - 17:36 trong Hình học không gian

:D tam giác SAB đều :delta SA=a căn2 :delta OA=a căn 3/2 :delta C của đường tròn=.....
:D Sxq=....



#259377 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 21:08 trong Hình học không gian

SA=S=đường sinh nên tam jác ASB cân mà A=60 độ thế không là tam jác đều thì là gì. Còn pài pác xiahblu thì pjtago phải suy ra
$a=\dfrac{b}{sqrt2} $ chứ sao lạj a=b



#299851 Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

Đã gửi bởi Want? on 18-02-2012 - 15:01 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 1:
Cho $x_n=\underbrace{\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{6+...+\sqrt[3]{6}}}}_{n lần} $ . Tìm giới hạn $\lim\limits_{n\to\infty}{6^n(2-x_n)}$.
Câu 2:
Cho hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn: $\forall x_0\in \mathbb{R}$, tồn tại giới hạn hữu hạn $\lim\limits_{x\to x_0}{f(x)}=g(x_0)$. Liệu hàm $g(x)$ có liên tục trên $\mathbb{R}$ không?
Câu 3:
Tìm tất cả các hàm liên tục $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn $3f(2x+1)=f(x)+5x \forall x \in \mathbb{R}$.
Câu 4:
Cho $f(x)$ liên tục trên $[0;1]$ và khả vi hai lần trên $(0;1)$ thỏa mãn $f(0)=f(1)=0$ và $\min\limits_{x\in [0;1]}{f(x)} = -1 $. Chứng minh rằng $\max\limits_{x\in [0,1]}{f''(x)}\geq 8$.
Câu 5:
Cho hàm $f$ khả vi và liên tục trên đoạn $[0,1]$. Chứng minh rằng:
$|f(\frac{1}{2})|\leq \int\limits_{0}^{1}{|f(x)|dx}+\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{|f'(x)|dx}$
Câu 6:
Cho $f(x)$ khả vi hai lần trên đoạn $[0,1]$. Chứng minh rằng tồn tại $c \in (0,1)$ sao cho
$\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=f(0)+\frac{1}{2}f'(0)+\frac{1}{6}f''( c )$.



#268158 [TS ĐH 2011] Đề thi và đáp án môn toán khối B

Đã gửi bởi Want? on 11-07-2011 - 19:55 trong Thi TS ĐH

Chán như con dán nè mọi nguời ơi.
Thi cử thế này thì ăn thua gì.
Ở nhà.
Theo tôi thì toán khối B dễ hơn khối A.Hì vì khối B làm đuợc hơn khối A
Từ đầu đến đuôi cả 2 khối không làm đuợc ý 2 bài hình + BĐT
Bài pt thì dùng đạo hàm ok rồi thì nhẩm nghiệm sai.
Tích phân thì dễ quá không như tuởng tượng của supemember.
Còn mấy cái kia thì không cần phải nói.
Ai đẳng cấp hình giúp tôi ý tìm khoảng cách.

Hi. Hì tôi đã trở lại. Đề thì tương đối bt nhưng cũng chuối. Mà Giang post bài khoảng cách lên đi tôi k kó đề.



#260794 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QT

Đã gửi bởi Want? on 08-05-2011 - 21:31 trong Thi tốt nghiệp

Bài này hơi phức tạp, cái khó ở chỗ làm sao xác định đc tọa độ đỉnh C.
Hình đã gửi

Đầu tiên, lụm được đỉnh $B (-2;1)$. Sau đó, lấy điểm $A'$ đối xứng với $A$ qua phân giác $BE$.
Lập được PTĐT $AA'$ (đi qua $A$ và $\perp BE$): $x+2y-5=0$. $I$ là giao điểm giữa $AA'$ và $BE \Rightarrow I (-1;3) $
Do $I$ là trung điểm của $AA'$ (hồi nãy lấy đối xứng) $ \Rightarrow A' (-3;4)$. Có $A'$ và $B$, lập được PTĐT $(BA')$ hay $(A'C)$: $3x+y+5=0$
Ta phải chứng minh $A' \in (BC) $: Do lấy đối xứng (...)$ \Rightarrow (BI)$ vừa là trung tuyến, vừa là đường cao trong $\Delta ABA' \Rightarrow (BI)$ cũng là phân giác trong của $\widehat{ABA'}$.
Mặt khác, từ giả thuyết, $(BI)$ hay $(BE)$ là phân giác trong của $\widehat{ABC} \Rightarrow$ đpcm.
_______________________________
Ta có: $AI=IA' ; AM=MC \Rightarrow (IM)$ là đường trung bình trong $\Delta AA'C \Rightarrow (IM) \parallel (A'C)$.
Lập đc PTĐT $IM$ (song song $(A'C)$ và đi qua $I$): $3x+y=0$
$M$ là giao điểm giữa $IM$ và $BM \Rightarrow M (-1,5;4,5)$
Mặt khác, $M$ là trung điểm $(AC) \Rightarrow C(-4;7)$
_______________________________
Có hết tọa độ 3 đỉnh của ABC, muốn chặt chém gì nó cứ làm :)

theo e khi tìm đk pt BC rùi thì gọi C(a;b) :) dk trung điểm M mà M thuộc BM nên suy ra dk tọa độ C lun thì cũng nhanh đấy.hj



#261374 Đề thi vào các trường đại học ở Nga

Đã gửi bởi Want? on 19-05-2011 - 12:21 trong Thi TS ĐH

Đề 1:câu1
đặt $\left\{ \begin{array}{l}a=\sqrt{2x-y} \\ b=\sqrt{xy}\end{array}\right.$ khi đó pt thứ nhất trở thành $ab^{2}+a^{2}b^{2}=a^{3}+b^{4} \leftrightarrow a\left(b^2-a^2\right.)-b^2\left(b^{2}-a^{2}\right.)=0 \leftrightarrow \left\[ \begin{array}{l}a^{2}=b^{2} \\ a=b^{2}\end{array}\right.$ ra đến đây thay vào pt thứ 2 tìm ra a,b và suy ra x,y là chuyện dễ rồi. :D ^_^

Hehe.k aj chém ak. Vậy mjnh chém vậy ^_^ :D
Đề1 c2
ta có đk $3\neq x \le 4$ khi đó pt tương đương với $\sqrt{\log_{4-x}\left(x^{2}+\dfrac{1}{4} \right)}<\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\log_{4-x}\left(x^2+\dfrac{1}{4} \right) $
$\Leftrightarrow \left(\sqrt{\log_{4-x}\left(x^{2}+\dfrac{1}{4} \right)}+1 \right)^{2} >0 $ đúng $\forall x\neq \dfrac{3}{2},\dfrac{-5}{2}$ kết hợp dk là ra.xong ^_^ :D



#261572 Đề thi vào các trường đại học ở Nga

Đã gửi bởi Want? on 21-05-2011 - 08:37 trong Thi TS ĐH

ĐỀ 2

1) Giải HPT:
$\left\{ \begin{array}{l}8x^2y-3x^4=4\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array} \right. $

hệ đã cho td $\left\{ \begin{array}{l}8y(2y^2-x^2)-3x^2(2y^2-x^2)=0\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array}\right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}8y=3x^2\\x^2=2y^2 \end{array}\right.\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array}\right.$ :D ^_^ coi nhu xog



#275824 VMF cần làm?

Đã gửi bởi Want? on 09-09-2011 - 20:36 trong Góp ý cho diễn đàn

Hihi. Làm gì thì làm cho dù hay đến mấy thì cũng chỉ vất đi nếu có vài thành viên lạc lối vào đó.!!!



#279417 Cần mọi người giúp đỡ :(

Đã gửi bởi Want? on 18-10-2011 - 19:22 trong Góc giao lưu

Không phải bạn không còn tình yêu toán học hay đam mê toán nữa mà theo mình nghĩ chỉ vì bạn luôn có tâm trạng "mình không đỗ trường chuyên" thế nên mất đi cảm giác yêu toán thôi. Hãy có gắng bỏ ý nghĩ đó đi để rồi lại yêu toán như xưa bạn nhé!!!
Thân.



#258204 MATHSVN INEQUALITY CONTEST 2009

Đã gửi bởi Want? on 16-04-2011 - 21:51 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cậu xem lại bài 2 đi hình như nhầm thì fải