Đến nội dung

Hình ảnh

về số ước nguyên tố của 2^k-m

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
Chứng minh rằng với mỗi hai số nguyên dương http://dientuvietnam...mimetex.cgi?m,n tồn tại số nguyên dương http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?k sao cho http://dientuvietnam...metex.cgi?2^k-m có ít nhất http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?n ước nguyên tố phân biệt.

Nhìn lại các bài toán của China TST 2006
1728

#2
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
G/S sai. cố định giả sử là số mà số ƯSNT nhiều max là . Xét . Dãy trên theo g/s chỉ có ưsnt kể trên . Ta có số 1 và số . theo đ lí quen thuộc thì ta có dãy vô số ưsnt . mâu thuẫn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ctlhp: 19-06-2006 - 08:02


#3
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Ta xét trường hợp m là số lẻ:
Giả sử :D k :mellow: N*, số ước nguyên tố của http://dientuvietnam...metex.cgi?2^k-m có nhiều ước nguyên tố nhất (các số nguyên tố này đều là số lẻ). Tất cả các ước số này là http://dientuvietnam..._1,p_2,...,p_i. Số mũ tương ứng của các số nguyên tố này trong http://dientuvietnam...metex.cgi?2^k-mhttp://dientuvietnam...a_1,a_2,...,a_i (hiển nhiên http://dientuvietnam...a_1,a_2,...,a_i > 0).
Chọn s>max{http://dientuvietnam..._1,a_2,...,a_i}
Đặt:
j= :beat (http://dientuvietnam...^sp_2^s...p_i^s).
Xét số http://dientuvietnam...^{k j}-m=(2^k-m)2^j+m(2^j-1)=(2^k-m)(2^j+\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m})
Rõ ràng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m} là số nguyên theo cách chọn j. Hơn nữa, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m} :D http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p_1p_2...p_i. Do đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(2^j+\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m},p_1p_2...p_i)=(2^j,p_1p_2...p_i)=1.
Như vậy, ngoài các ước nguyên tố http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p_1,p_2,...,p_i, số A còn có thêm ít nhất một ước số nguyên tố khác (điều này mâu thuẫn với giả sử ở đầu bài).
Vậy số các ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m (khi k thay đổi) không bị chặn.

Ta xét trường hợp m là số chẵn: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?m=2^ab (với b là số lẻ)
Ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m=2^a(2^{k-a}-b). Theo chứng minh trên, số ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^{k-a}-b (khi k-a thay đổi) không bị chặn. Do đó số ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m (khi k thay đổi) không bị chặn.
Tóm lại, trong cả 2 trường hợp, ta có đpcm.
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#4
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

Ta xét trường hợp m là số lẻ:
Giả sử :forall k :in N*, số ước nguyên tố của http://dientuvietnam...metex.cgi?2^k-m có nhiều ước nguyên tố nhất (các số nguyên tố này đều là số lẻ). Tất cả các ước số này là http://dientuvietnam..._1,p_2,...,p_i. Số mũ tương ứng của các số nguyên tố này trong http://dientuvietnam...metex.cgi?2^k-mhttp://dientuvietnam...a_1,a_2,...,a_i (hiển nhiên http://dientuvietnam...a_1,a_2,...,a_i > 0).
Chọn s>max{http://dientuvietnam..._1,a_2,...,a_i}
Đặt:
j= :phi (http://dientuvietnam...^sp_2^s...p_i^s).
Xét số http://dientuvietnam...^{k j}-m=(2^k-m)2^j+m(2^j-1)=(2^k-m)(2^j+\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m})
Rõ ràng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m} là số nguyên theo cách chọn j. Hơn nữa, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m} :vdots http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p_1p_2...p_i. Do đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(2^j+\dfrac{m(2^j-1)}{2^k-m},p_1p_2...p_i)=(2^j,p_1p_2...p_i)=1.
Như vậy, ngoài các ước nguyên tố http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p_1,p_2,...,p_i, số A còn có thêm ít nhất một ước số nguyên tố khác (điều này mâu thuẫn với giả sử ở đầu bài).
Vậy số các ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m (khi k thay đổi) không bị chặn.

Ta xét trường hợp m là số chẵn: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?m=2^ab (với b là số lẻ)
Ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m=2^a(2^{k-a}-b). Theo chứng minh trên, số ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^{k-a}-b (khi k-a thay đổi) không bị chặn. Do đó số ước nguyên tố của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2^k-m (khi k thay đổi) không bị chặn.
Tóm lại, trong cả 2 trường hợp, ta có đpcm.

Anh Tuân gần như c/m lại bđ VMEO rùi còn gì

#5
tanlsth

tanlsth

    Tiến Sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1428 Bài viết
Ta có thể giải theo hướng sau
Đặt
sau đó ta chứng minh tồn tại
Từ đó suy ra tập số nguyên tố của là vô hạn

Learn from yesterday,live for today,hope for tomorrow
The important thing is to not stop questioning


#6
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Bạn tanlsth suy ra tập ước số nguyên tố của f(k) là vô hạn bằng cách nào?
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#7
tanlsth

tanlsth

    Tiến Sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1428 Bài viết
Rất đơn giản là :
Giả sử tập ước nguyên tố của là hữu hạn là
suy ra với mỗi
Chọn suy ra q đủ lớn
Hay với mọi q (vô lí)
Ta có đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tanlsth: 19-06-2006 - 21:02

Learn from yesterday,live for today,hope for tomorrow
The important thing is to not stop questioning


#8
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
Hôm nay tự dưng thấy bài này : bài cũ chỉ khác thay 3=m

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ctlhp: 20-06-2006 - 15:58





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh