Đến nội dung

Hình ảnh

Luyện thi ĐH,CĐ môn Vật Lí năm học 2008-2009


  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 212 trả lời

#121
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Một vật dao động với phương trình $x=10cos(\pi t-\dfrac{\pi}{2}) (cm)$. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian $t_1=1,5s$ đến $=\dfrac{13}{3}s$ là?
Bài này mình ra đáp số là $60-5\sqrt{3}cm$ nhưng đáp án lại khác, các bạn giúp nhá.

Mình làm ra: $50+5\sqrt{3}cm$ .

#122
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

VD. Một khối trụ nằm ngang có bán kính R, có thể quay tự do xung quanh trục của nó. Một sợi dây quấn quanh khối trụ và đầu tự do của dây gắn với một vật có khối lượng m. Khi vật m đi được 1 quãng đường là h thì vận tốc của nó ở thời điểm đó:
A. Tỉ lệ thuận với R
B. Tỉ lệ nghịch với R
C. Tỉ lệ nghịch với R^2
D. Không phụ thuộc và R.

Cái này tính ra được kết quả không chứa R :P

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#123
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

VD. Một đĩa tròn có khối lượng 5kg và đường kính bằng 10 cm. Địa có thể quay quanh trục nằm ngang, vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua điểm A cách tâm O của đĩa là 2.5 cm. Ban đầu người ta giữ đĩa đứng yên sao cho O và A nằm trên đường thẳng nằm ngang. Sau đó người ta đặt vào mép đĩa. phía gần A hơn một lự F=100N theo phương thẳng đứng hướng lên. Gia tốc góc ban đầu của đĩa khi lực F bắt đầu tác dụng là khoảng:
A.400 rad/s^2
B. 136 rad/s^2
C. 596 rad/s^2
D. 21.8 rad/s^2

Còn bài này tớ post ở trên rồi mà .Đáp án A
$I=I_o+m(\dfrac{R}{2})^2=\dfrac{3mR^2}{4}$

$I \gamma\ =F.\dfrac{R}{2}+P.\dfrac{R}{2}=(F+mg)\dfrac{R}{2}$

Suy ra $\gamma=\dfrac{(F+mg)\dfrac{R}{2}}{\dfrac{3mR^2}{4}}=400 rad/s^2$

OK :P

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 17-06-2009 - 17:13

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#124
cyclic

cyclic

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Mình làm ra: $50+5\sqrt{3}cm$ .

Bạn giải cụ thể ra tí.

#125
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Bạn giải cụ thể ra tí.

Tại $t=1,5->x=-10$ ,tại $t=\dfrac{13}{3}->x=5\sqrt{3},v>0$

Từ $1,5s->\dfrac{13}{3}s$ là $(1+\dfrac{5}{12})T$

Mà trong 1 chu kì đi được quãng đường $4A=40$

và từ vị trị $x=-10->x=5\sqrt{3}$ quãng đường là $10+5\sqrt{3}$

Vậy $S=50+5\sqrt{3}$
OK :P

P/S:Hic vào box này bắt đầu thầy nóng lên rồi, còn có 2 tuần nữa là chiến :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 17-06-2009 - 18:11

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#126
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Một vật dao động với phương trình $x=10cos(\pi t-\dfrac{\pi}{2}) (cm)$. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian $t_1=1,5s$ đến $=\dfrac{13}{3}s$ là?
Bài này mình ra đáp số là $60-5\sqrt{3}cm$ nhưng đáp án lại khác, các bạn giúp nhá.


Mình làm ra: $50+5\sqrt{3}cm$ .


Bạn giải cụ thể ra tí.


$T=2pi/\pi=2s$

$\Denta t=13/3-1,5=2+5/6(s)=T+5T/12$

Ở thời điểm ban đầu vật qua gốc toạ độ theo chiều dương, đến thời điểm $t=1,5s=3T/4$, vật ở biên âm.

Qua 1 khoảng thời gian là T thì vật đi được 1 quãng đường là: $s=4A$, vật lại ở vị trí biên âm.
Còn lại, ta thấy $t=5T/12<T/2$ nên vật ở đâu đó trên cung dưới đường tròn đơn vị $A=10$.
Ta xác định được điểm đó tại vị trí có li độ là $Acos30$

Vậy $S=4A+Acos30=50+5\sqrt{3}cm$

:P

#127
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

$I=I_o+m(\dfrac{R}{2})^2=\dfrac{3mR^2}{4}$
[


Tớ chỉ thắc mắc mỗi dòng này thôi. :D
Trục quay ở A mà, không phải ở O, nên $I=m.OA^2$ (vì ta coi như tất cả khối lượng điểm của vật tập trung ở trọng tâm). :P

#128
meocon_123

meocon_123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

Tớ chỉ thắc mắc mỗi dòng này thôi. :D
Trục quay ở A mà, không phải ở O, nên $I=m.OA^2$ (vì ta coi như tất cả khối lượng điểm của vật tập trung ở trọng tâm). :P

cái công thức này đúng rồi,tui đọc sách cũng thấy mấy bài dùng :D

Với trục quay không nằm ở tâm đĩa thì
$I=I_0+mR^2$
Với $I_0$ là momen quán tính trong TH trục đi qua tâm ,còn R là khoảng cách từ trục quay tới tâm ,m là KL

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi meocon_123: 17-06-2009 - 19:34

Điều chế

PTPU vi rút cúm gà
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
5H_{2}+N_{2} ------> 2H_{5}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty



PTPU vi rút cúm lợn
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
H_{2}+N_{2} ------> 2H_{1}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

#129
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

uh , to neu ro luon nha
cau 2 trang 241 nay:
O trang thai dung,nguyen tu
A khong bò xa va ko hap thu nang luong
B ko buc xa, nhung co the hap thu
C ko hap thu nhung co the buc xa
D van co the hap thu va buc xa
dap an cua SGK dua ra la A
nhung theo SGk thi
Khi hap thu nang luong thi nguyen tu chuyen tu trang thai dung cơ bản sang trạng thái dừng co nang luong cao hon, goi la trang thai kich thich
(luu y la trang thai dung moi chi ton tai o khoang thoi gian rat ngan s nhung ko co nghia la no ko hap thu nang luong)

Theo mình nghĩ ở TT dừng nguyên tử không bức xạ cũng như hấp thụ (tương tự như một hòn bi đang nằm yên ở mép bàn thì nó không lăn)nhưng khi hấp thụ photon thì nó chuyển lên TT dừng có mức năng lượng cao hơn,còn khi phát xạ thì nó chuyển xuống TT có E thấp hơn(hòn bi mà bị búng thì nó..)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SuperDragon: 18-06-2009 - 22:28

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#130
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Tớ chỉ thắc mắc mỗi dòng này thôi. :D
Trục quay ở A mà, không phải ở O, nên $I=m.OA^2$ (vì ta coi như tất cả khối lượng điểm của vật tập trung ở trọng tâm). :)

Đó là định lý Stai-nơ về momen quán tính của vật có trục quay không qua khối tâm .Momen quán tính của 1 vật đối với trục quay không đi qua khối tâm ,song song với trục qua khối tâm và cách trục này đoạn d là
$ I=I_0 +md^2$
Với $ I_0 $ là momen quán tính của vật đối với trục quay đi qua khối tâm
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#131
MyLoveIs4Ever

MyLoveIs4Ever

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 441 Bài viết
Mạch RLC với C thay đổi được .... HDT 2 đầu mạch ổn định là U=220V .. .. Khi C=C1 thì HDT $ U_L=44V ; U_C=176V $ khi $ C=C_2 ; U_R=132V $ khi đó $ U_C = ???? $ .......

#132
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Có mấy câu Lí thuyết này:
Câu 1. Công suất toả nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào:
A. Điện trở
B. Cảm kháng
C. Dung kháng
D. Tổng trở
Câu 2. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Giao thoa sóng
B. Sóng dừng
C. Cộng hưởng điện từ
D. Nhiễu xạ
Câu 3. Quang phổ liên tục phát ra bởi 2 vật giống nhau thì:
A. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
B. Hoàn toàn không giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. Giốgn nhau, nếu 2 vật có cùgn nhiệt độ
Câu 4. Vạch quang phổ về thực chất:
A. Những vach sáng, tối trên các quang phổ
B. Bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp
C. Ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi các chùm sáng đơn sắc
D. Thành phần cấu tạo của mọi quang phổ.
Câu 5. "Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất .............. ánh sáng một cách............ mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định .............. ánh sáng." Trong các dấu ......... là:
A. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.
B. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ thuận với tần số
C. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng
D. Không hấp thụ hay bưc xạ, lirn tục, tỉ lệ nghịch với tần số.

#133
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

tớ chưa rõ ý SGK lắm : theo như SGK thì một nguyên tử ở trạng thái dừng khi hấp thụ 1 năng lượng hf thì chuyển sang trạng thái dừng khác. Nhưng mà theo như câu này:
nguyên tử ở trạng thái dừng :
A ko hấp thụ và bức xạ
B chỉ hấp thụ mà ko bức xa
C chỉ bức xạ mà ko hấp thụ
D là ko cả 2
đáp án là A...


Cả nhà tham khảp thêm cái này:

Tớ có ý kiến thế này: SGK chú trọng nhiều đến lí thuyết và "không tuyệt đối định nghĩa 1 cách thật chặc chẽ, chính xác trong các lí thuyết vật lí" (VD: Trong con lắc đơn, các công thức tính chu kì khi có g thay đổi, mang con lắc đến nơi khác, đem lên độ cao h,......... toàn là lấy gần đúng.) Trong một số trường hợp ta thường "coi" cái nọ rất nhỏ thì bỏ đi, trường hợp này cũng vậy.

SGK trang 237 có ghi rất rõ: "[.....]. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn ($10^{-8}$), sau đó nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản"..... Đúng là nguyên tử có khả năng hấp thụ photon để nhảy lên các trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, nhưng thời gian tồn tại của nó quá nhỏ và sau đó nó lại về "trạng thái ban đầu - trạng thái năng lượng không đổi so với ban đầu". Vì vậy người ta thường coi như nguyên tử không hấp thụ khi ở trạng thái dừng (Cũgn giống như $SO_4^{2-}$, vì hằng số cân bằng trong ptrình $+H+$ của nó khá nhỏ ($10^-2$) nên trong lí thuyết ta coi nó là trung tính, $Fe(OH)_3$ thể hiện tính chất lưỡng tính yếu nên ta chỉ coi nó có tính Axit......) Nói chung, lí thuyết chỉ là tương đối.

@all: Nên các bạn hãy chọn: KHÔNG HẤP THỤ VÀ KHÔNG BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG.

Mà trong lí thuyết có cả bức xạ đấy thôi :D, nhưng thời gian tồn tại của nó cũgn rất ngắn giống như hấp thụ nên ta cũng coi như không bức xạ ==> nên bổ sung vào tiên đề Bo :D :D


Nguồn: http://www.maths.vn/...mp;postcount=30

#134
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết
Bài tiếp .Một máy phát điện xoay chiều mà phần cảm gồm 3 cặp cực và khi hoạt động thì suất điện động có giá trị hiệu dụng sinh ra trên phần ứng là 200V ,tần số 50 Hz.Lấy $\pi=3,14$.Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5 mWb,tính số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng
A.180 vòng
B.45 vòng
C.60 vòng
D.360 vòng

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#135
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Cả nhà tham khảp thêm cái này:
Trích dẫn
Tớ có ý kiến thế này: SGK chú trọng nhiều đến lí thuyết và "không tuyệt đối định nghĩa 1 cách thật chặc chẽ, chính xác trong các lí thuyết vật lí" (VD: Trong con lắc đơn, các công thức tính chu kì khi có g thay đổi, mang con lắc đến nơi khác, đem lên độ cao h,......... toàn là lấy gần đúng.) Trong một số trường hợp ta thường "coi" cái nọ rất nhỏ thì bỏ đi, trường hợp này cũng vậy.

SGK trang 237 có ghi rất rõ: "[.....]. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (), sau đó nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản"..... Đúng là nguyên tử có khả năng hấp thụ photon để nhảy lên các trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, nhưng thời gian tồn tại của nó quá nhỏ và sau đó nó lại về "trạng thái ban đầu - trạng thái năng lượng không đổi so với ban đầu". Vì vậy người ta thường coi như nguyên tử không hấp thụ khi ở trạng thái dừng (Cũgn giống như , vì hằng số cân bằng trong ptrình của nó khá nhỏ () nên trong lí thuyết ta coi nó là trung tính, thể hiện tính chất lưỡng tính yếu nên ta chỉ coi nó có tính Axit......) Nói chung, lí thuyết chỉ là tương đối.

@all: Nên các bạn hãy chọn: KHÔNG HẤP THỤ VÀ KHÔNG BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG.

Mà trong lí thuyết có cả bức xạ đấy thôi :beat, nhưng thời gian tồn tại của nó cũgn rất ngắn giống như hấp thụ nên ta cũng coi như không bức xạ ==> nên bổ sung vào tiên đề Bo biggrin.gif biggrin.gif


Nguồn: http://www.maths.vn/...mp;postcount=30

Theo tớ nghĩ thì dừng là dừng :Ở TT dừng nguyên tử không bức xạ cũng không hấp thụ nhưng nó lại có khả năng bức xạ và hấp thụ .Khi bức xạ hay hấp thụ thì nó không còn là dừng nữa mà phải nhảy đến TT có năng lượng khác .Đâu phải nguyên tử chỉ có 1TTCB là TTdừng mà nó còn có các TT dừng khác.Vậy khi ta xét nguyên tử ở 1 TT kích thích (cũng là 1TTdừng ) thì sao ?Lúc ở TT kích thích đó nó không bức xạ hay hấp thụ nhưng nếu nó bức xạ hay hấp thụ thì nó cũng sẽ chuyển sang TT dừng khác.Đúng là trong vật lí cũng tính gần đúng mhưng đó là vì không ảnh hưởng nhiều đến KQ bài toán ta đang xét.Nhưng ở đây lại là nguyên tử ở TT dừng có bức xạ hay hấp thụ hay không thì theo tớ vẫn không, tuy nhiên nó có khả năng hấp thụ và phát xạ.VD ta xét 1 hòn bi đang nằm yên trên mp ngang nhẵn(có 1 VD mà cứ lấy mãi :beat) ,nó nằm yên tức nó không lăn :beat nhưng nó cũng có khả năng lăn, nếu ta búng vào nó thì nó lăn :D
Với lại các tiên đề của Bo có đúng đâu :Leftrightarrow
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#136
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Bài tiếp .Một máy phát điện xoay chiều mà phần cảm gồm 3 cặp cực và khi hoạt động thì suất điện động có giá trị hiệu dụng sinh ra trên phần ứng là 200V ,tần số 50 Hz.Lấy $\pi=3,14$.Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5 mWb,tính số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng
A.180 vòng
B.45 vòng
C.60 vòng
D.360 vòng

C
to mod : viết thành 2 bài thế này có được không ? hay chỉ được viết vào 1 bài

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SuperDragon: 21-06-2009 - 23:50

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#137
LEONARDO DA VINCI

LEONARDO DA VINCI

    DĐTH PhD Candidate

  • Thành viên
  • 105 Bài viết
Hehe, hôm trước hỏi lại thầy tớ thì thầy khẳng định là không bức xạ nhưng có hấp thụ. Trạng thái dừng được hỏi tới thường đc mặc định là trạng thái dừng cơ bản. Tớ thì tớ ko đồng tình với cái bài đồng chí Tuấn dẫn ra lắm, người ta dùng gần đúng là trong tính toán, chứ ai lại dùng gần đúng trong một vấn đề lí thuyết đã có tiên đề :D

Tiện làm luôn mấy câu trên
1.A
2.C
3.D
4.C
5.Câu này mình nghĩ là không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, thuận với tần số or nghịch với bước sóng

Có câu nào sai bà con chỉ luôn hộ nhá :Leftrightarrow

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi LEONARDO DA VINCI: 22-06-2009 - 02:45

Những việc làm cho người chết chỉ là để cho người sống xem thôi!

#138
MyLoveIs4Ever

MyLoveIs4Ever

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 441 Bài viết

Mạch RLC với C thay đổi được .... HDT 2 đầu mạch ổn định là U=220V .. .. Khi C=C1 thì HDT $ U_L=44V ; U_C=176V $ khi $ C=C_2 ; U_R=132V $ khi đó $ U_C = ???? $ .......



Ai giúp dùm bài nì dùm mình đi

#139
meocon_123

meocon_123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

C

Bạn nói rõ cách làm được không ? :D .Mình tính ra 360
Điều chế

PTPU vi rút cúm gà
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
5H_{2}+N_{2} ------> 2H_{5}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty



PTPU vi rút cúm lợn
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
H_{2}+N_{2} ------> 2H_{1}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

#140
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Ai giúp dùm bài nì dùm mình đi

Khi $C=C_1$ thì $U^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2 \Leftrightarrow 220^2=U_R^2+(176-44)^2\Leftrightarrow U_R=176$

Do đó $\dfrac{R}{Z_L}=\dfrac{U_R}{U_L}=4$

Khi $C=C_2$ thì $U_L=\dfrac{U_R}{4}=33$

$U^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2 \Leftrightarrow 220^2=132^2+(33-U_C)^2 \Leftrightarrow U_C=...$ OK :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 22-06-2009 - 14:27

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh