Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi Toán vòng 2 KHTN


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 31 trả lời

#1
HeatherErica

HeatherErica

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Bài 1:
1.Giải phương trình: $\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right) = 1$

2.Giải hệ phương trình :

$\left\{\begin{array}{l}x^2+y^2=2x^2y^2\\(x+y)(1+xy)=4x^2y^2\end{array}\right.$

Bài 2:
1.với mọi số thực a, ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhát không vượt quá a và kí hiệu là : [a].
Chúng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$ thì biểu thức: $n + \left[ {\sqrt[3]{{n - \frac{1}{{27}}}} + \frac{1}{3}} \right]$ không biểu diên được dưới dạng lập phương của một số nguyên.

2.Với x,y, là các số thực dương thảo mãn đẳng thức $xy+yz+zx = 5$. Tìm GTNN của biểu thức:

$\dfrac{3x+3y+2z}{\sqrt{6(x^5+5)}+\sqrt{6(y^2+5)}+\sqrt{z^2+5}}.$

Bài 3:.
Cho hình thang ABCD với BC song song AD. Các góc $ \widehat{BAD} $ và $ \widehat{CDA} $ là các góc nhọn. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở I. P là điểm bất kì trên đoạn thẳng BC( P không trùng B,C). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BIP cắt đoạn thẳng PA ở M khác P và đường tròn ngoại tiếp tam giác CIP cắt đoạn thẳng PD tại N khác P.
1. cm rằng 5 điểm A,M,I,N,D cùng năm trên 1 đường tròn, gọi đường tròn này là (K)
2. Giả sử BM cắt CN ở Q, chứng minh Q cũng thuộc (K)
3. Trong trường hợp P,I,Q thẳng hàng, chứng minh rằng $ \dfrac{PB}{PC} = \dfrac{BD}{CA} $
Bài 4:
Giả sử A là 1 tập con của tập các số tự nhiên N, Tập A có phần tử nhỏ nhất là 1, phần tử lớn nhất là 100 và mỗi x thuộc A (x khác 1) luôn tồn tại a,b cũng thuộc A sao cho x=a+b(a có thế bằng b). Hãy tìm một tập A có số phần tử nhỏ nhất.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Cao Xuân Huy: 07-04-2012 - 20:34

Bes

#2
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Bài 1: Giải phương trình: $\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right) = 1$

Bài 2: Giải hẹ phương trình :

$\left\{\begin{array}{l}x^2+y^2=2x^2y^2\\(x+y)(1+xy)=4x^2y^2\end{array}\right.$

bài 3: với mọi số thực a, ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhát không vượt quá a và kí hiệu là : [a].
Chúng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$ thì biểu thức: $n + \left[\sqrt[3]{n-\dfrac{1}{27}}+\dfrac{1}{3}\right ^2$ không biểu diên được dưới dạng lập phương của một số nguyên.

Bài 4: Với x,y, là các số thực dương thảo mãn đẳng thức $xy+yz+zx = 5$. Tìm GTNN của biểu thức:

$\dfrac{3x+3y+2z}{\sqrt{6(x^5+5)}+\sqrt{6(y^2+5)}+\sqrt{z^2+5}}.$

bài 5: ... (h.vuong_pdl : tạm thời có lẽ ít ai đụng đén. vì vậy em chịu khó gõ tiếp đề và xóa dòng này của anh đi, đùng để hình ảnh quá khổ như thế mất thẩm mĩ + khó theo dõi :). @@@ gắng tí thôi mà )

p/.s: anh đã xóa file đính kèm!

lam het nhung chac sai bai phan nguyen!
huhu

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#3
Nguyễn Hoàng Nam

Nguyễn Hoàng Nam

    Độc thân...

  • Thành viên
  • 334 Bài viết
Bạn nào làm rồi post lời giải đc không? :) Mình không thi tổng hợp
Kho tư liệu bất đẳng thức

My blog

My website
Bán acc Megaupload giá rẻ, giảm giá đặc biệt cho các thành viên của VMF :D
Contact: 01644 036630

#4
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Bạn nào làm rồi post lời giải đc không? :) Mình không thi tổng hợp

bai nao ha cau?

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#5
Nguyễn Hoàng Nam

Nguyễn Hoàng Nam

    Độc thân...

  • Thành viên
  • 334 Bài viết

bai nao ha cau?


Càng nhiều bài càng tốt cậu à :)
Kho tư liệu bất đẳng thức

My blog

My website
Bán acc Megaupload giá rẻ, giảm giá đặc biệt cho các thành viên của VMF :D
Contact: 01644 036630

#6
pháp sư bóng tối

pháp sư bóng tối

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
bài hệ pt tớ thế ra cái pt bậc 4
nản quá đi mất :)

#7
HeatherErica

HeatherErica

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Bài hệ tớ đặt ẩn giải ra x=1 y=1 hoặc x=0 y=0, chả biết có nghiệm khác không@@
Bes

#8
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

Bài 2 :
Giải :
Nhận thấy (x; y ) = ( 0; 0 ) là một nghiệm của phương trình.
Với $ x = 0 ( y \neq 0 ) $ hoặc $ y = 0 ( x\neq 0 ) $, hệ phương trình vô nghiệm.
Với $ x, y \neq 0 $, ta có :
Chia 2 vế của phương trình (1) cho $ x^2y^2 $, phương trình trở thành :
$ \dfrac{1}{x^2} + \dfrac{1}{y^2} = 2 $
Chia hai vế của phương trình (2) cho $ x^2y^2 $, phương trình (2) trở thành :
$ \dfrac{( x + y )( 1 + xy )}{x^2y^2} = 4 \Leftrightarrow ( \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} )( \dfrac{1}{xy} + 1 ) = 4$
Đặt $ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} = S \\\dfrac{1}{xy} = P \end{array}\right. $
Hệ phương trình trở thành :
$ \left\{\begin{array}{l}S^2 - 2P = 2\\ S( P + 1 ) = 4\end{array}\right. $
Từ phương trình thứ nhất $ \Rightarrow P = \dfrac{S^2 - 2}{2} $
Thay vào phương trình thứ 2 ta được :
$ S( \dfrac{S^2 - 2}{2} + 1 ) = 4 \Leftrightarrow S^3 = 8 \Rightarrow S = 2$
$ \Rightarrow P = 1 $
$ \Rightarrow \dfrac{1}{x}; \dfrac{1}{y}$ là nghiệm của phương trình $ X^2 - 2X + 1 = 0 $
$ \Rightarrow \dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{y} = 1 \Rightarrow x = y = 1 $
Vậy hệ có 2 cặp nghiệm ( x; y ) = ( 0; 0 ); (1; 1 )

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 12-06-2011 - 12:01

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#9
pháp sư bóng tối

pháp sư bóng tối

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
bài hệ tớ đặt ẩn phụ x + y và xy , sau đó tính dc 2 nghiệm là x+y = 0; xy = 0 và xy = 1 ; x + y = 4
hình như trường hợp sau tớ sai thì phải

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pháp sư bóng tối: 12-06-2011 - 12:07


#10
HeatherErica

HeatherErica

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Tớ cũng đặt thế, ra x+y=0 hoặc 2, tương ứng là xy=0 hoặc 1@@ mà tóm lại là làm rất...thảm@@
Bes

#11
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
tui cung chi ra hai nghiem nhu caca ban

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#12
HeatherErica

HeatherErica

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
thế chắc đúng rùi. cậu làm mấy bài còn lại thế nào. tớ làm bài thê thảm lắm:-s
Bes

#13
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

thế chắc đúng rùi. cậu làm mấy bài còn lại thế nào. tớ làm bài thê thảm lắm:-s

minh lam duoc ko kho lem!
chac sai bai phan nguyen

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#14
HeatherErica

HeatherErica

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
thế là tốt rồi. cậu thi toán hay tin??? thôi dù sao cũng không thuộc chuyên môn, không nên đau lòng khi rớt môn nguyện vọng 2 mà ngay từ đầu đã biết rớt. hehe
Bes

#15
lipboy9x

lipboy9x

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
bai cuoi day fibolaci

#16
Nguyen Dzung

Nguyen Dzung

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
Mình chỉ làm được 3 bài đầu. Bài cuối giải như thế nào nhỉ? Mình xem đáp án trước cổng trường nhưng không hiểu gì, bạn nào giải được thì post lên nhé
The KING's Return

#17
lipboy9x

lipboy9x

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
giả sử dãy có số phần tử nhỏ nhất thỏa mãn là a1;a2;a3..an(theo thứ tự tăng dần)
dễ thấy a1=1; a2=1; a3=2
a4 =< a2+a3 => a4 =<3 (vì mọi số trong tập A đều biểu diễn dưới dạng tổng của 2 sso khác trong dãy)
tương tự a5 =<5
..... cứ như vậy ta có dãy 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;11;100

#18
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết

giả sử dãy có số phần tử nhỏ nhất thỏa mãn là a1;a2;a3..an(theo thứ tự tăng dần)
dễ thấy a1=1; a2=1; a3=2
a4 =< a2+a3 => a4 =<3 (vì mọi số trong tập A đều biểu diễn dưới dạng tổng của 2 sso khác trong dãy)
tương tự a5 =<5
..... cứ như vậy ta có dãy 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;11;100

thế còn dãy này chỉ có 9 số
1;2;4;8;16;32;64;96;100 ??
vẫn thỏa mãn 2=1+1 ;4=2+2 ;....

Poof


#19
lipboy9x

lipboy9x

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
à mình tưởng là những số khác 1 phải khác nhau
lập luân hoàn toàn tương tự a1=1;
a2 =< 2a1 =2
a3 =< 2a2 =4
......
tương tự thì ta có dãy như của bạn

#20
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết
Có ai giải lại bài 4 đàng hoàng giúp mình được không? Mình không hiểu lắm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh