Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi tuyển sinh trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo (Bình Thuận) năm 2013 - 2014


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
Anonymous666

Anonymous666

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Bài 1   :  (2 điểm)

1/ Chứng minh $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = 1 + \frac{1}{x-1} - \frac{1}{x}$ với x > 1

2/ Tính giá trị M = $\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

 Bài 2 : (2 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

1/ Chứng minh $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}+x+y=18\\ x(x+1).y(y+1)=72 \end{matrix}\right.$

2/ $\sqrt{x^{2}-16}=3\sqrt{x-4}$

Bài 3: (2 điểm)

1/ Chứng minh $\frac{a^{2}}{x}+\frac{b^{2}}{y}\geq \frac{(a+b)^{2}}{x+y}$  (a,b $\epsilon R$ và x,y > 0)

2/ Cho các số x,y,z >0: $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4$

Chứng minh: $\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\leq 1$

Bài 4: (3 điểm)

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua điểm I cố định thuộc bán kính OA vẽ dây cung CD $\perp$ AB. Trên CD lấy K tuỳ ý. AK cắt (O) tại M.

1/ Chứng minh

   a/ Tứ giác IKMB nội tiếp.

   b/ AC là tiếp tuyến của đường tròn (J) ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC

   c/ Tâm J của đường tròn ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC thuộc một đường cố định.

2/ Khi OA = 3IO. Tính theo R khoảng cách nhỏ nhất của đoạn DJ.

Bài 5: (1 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H. Gọi J,K lần lượt là trung điểm của BC và AH. Các phân giác của \widehat{ABH},\widehat{ACH} cắt nhau tại I. Chứng minh 3 điểm I,J,K thẳng hàng

__________HẾT_________

Mình không chuyên toán. Đề này của bạn mình nó vừa mới thi xong nên mình reg 1 nick trên 4rum nhờ mấy bạn giúp đỡ. Mình cũng tò mò về lời giải của đề này lắm. Mà mấy bạn giải chi tiết nha chứ mình thì mình cũng thường môn Toán thôi, chủ yếu là giúp nó mất công khi đưa đáp án cho nó mình lại ngu ngơ thì khổ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



#2
hoctrocuanewton

hoctrocuanewton

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 710 Bài viết

câu 3a cậu dùng xvác nhé . câu b thì lúc nãy tớ làm sai xin lỗi nhé


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoctrocuanewton: 28-06-2013 - 21:40


#3
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 Bài viết

Bài 1   :  (2 điểm)

1/ Chứng minh $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = 1 + \frac{1}{x-1} - \frac{1}{x}$ với x > 1

2/ Tính giá trị M = $\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

 Bài 2 : (2 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

1/ Chứng minh $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}+x+y=18\\ x(x+1).y(y+1)=72 \end{matrix}\right.$

2/ $\sqrt{x^{2}-16}=3\sqrt{x-4}$

Bài 3: (2 điểm)

1/ Chứng minh $\frac{a^{2}}{x}+\frac{b^{2}}{y}\geq \frac{(a+b)^{2}}{x+y}$  (a,b $\epsilon R$ và x,y > 0)

2/ Cho các số x,y,z >0: $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4$

Chứng minh: $\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\leq 1$

Bài 4: (3 điểm)

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua điểm I cố định thuộc bán kính OA vẽ dây cung CD $\perp$ AB. Trên CD lấy K tuỳ ý. AK cắt (O) tại M.

1/ Chứng minh

   a/ Tứ giác IKMB nội tiếp.

   b/ AC là tiếp tuyến của đường tròn (J) ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC

   c/ Tâm J của đường tròn ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC thuộc một đường cố định.

2/ Khi OA = 3IO. Tính theo R khoảng cách nhỏ nhất của đoạn DJ.

Bài 5: (1 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H. Gọi J,K lần lượt là trung điểm của BC và AH. Các phân giác của \widehat{ABH},\widehat{ACH} cắt nhau tại I. Chứng minh 3 điểm I,J,K thẳng hàng

__________HẾT_________

Mình không chuyên toán. Đề này của bạn mình nó vừa mới thi xong nên mình reg 1 nick trên 4rum nhờ mấy bạn giúp đỡ. Mình cũng tò mò về lời giải của đề này lắm. Mà mấy bạn giải chi tiết nha chứ mình thì mình cũng thường môn Toán thôi, chủ yếu là giúp nó mất công khi đưa đáp án cho nó mình lại ngu ngơ thì khổ.

đề này số cũng dễ còn hình ngại k làm  :luoi: đag vội post hướng làm thôi nếu k hiểu pm mk

Câu 1 

a) Bình phương 2 vế là ra

b) Áp dụng câu a

Câu 2 a)Đặt $x+y=a;xy=b $ rồi giải

b) Chuyển vế đặt nhân tử chung hoặc bình phương 2 vế

Câu 3

a) Biến đổi tương đương

b) Áp dụng 2 lần bất đẳng thức ở câu a 



#4
Simpson Joe Donald

Simpson Joe Donald

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 293 Bài viết

Bài 1   :  (2 điểm)

1/ Chứng minh $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = 1 + \frac{1}{x-1} - \frac{1}{x}$ với x > 1

2/ Tính giá trị M = $\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

 

Đặt $A=\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^2}+\frac{1}{x^2}}$

Ta có:$A^2=1+\frac{1}{(x-1)^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{x^2(x-1)^2+x^2+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ \ \ A^2=\frac{x^2(x^2-2x+1+1)+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ A^2=\frac{x^4-2x(x-1)+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ A^2=\left ( \frac{x^2-x+1}{x(x-1)} \right )^2$

Do $x>0 \Rightarrow A>0 \Rightarrow A=\frac{x^2-x+1}{x(x-1)}=1+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Simpson Joe Donald: 28-06-2013 - 20:36

Câu nói bất hủ nhất của Joker  : 
Joker để dao vào mồm Gambol nói : Mày muốn biết vì sao tao có những vết sẹo trên mặt hay không ? Ông già tao là .............. 1 con sâu rượu, một con quỷ dữ. Và một đêm nọ , hắn trở nên điên loạn hơn bình thường . Mẹ tao vớ lấy con dao làm bếp để tự vệ . Hắn không thích thế ... không một chút nào . Vậy là tao chứng kiến ... cảnh hắn cầm con dao đi tới chỗ bà ấy , vừa chém xối xả vừa cười lớn . Hắn quay về phía tao và nói ... "Sao mày phải nghiêm túc?". Hắn thọc con dao vào miệng tao. "Hãy đặt nụ cười lên khuôn mặt nó nhé". Và ... "Sao mày phải nghiêm túc như vậy ?"


#5
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 Bài viết

Đặt $A=\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^2}+\frac{1}{x^2}}$

Ta có:$A^2=1+\frac{1}{(x-1)^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{x^2(x-1)^2+x^2+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ \ \ A^2=\frac{x^2(x^2-2x+1+1)+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ A^2=\frac{x^4-2x(x-1)+(x-1)^2}{x^2(x-1)^2} \\ A^2=\left ( \frac{x^2-x+1}{x(x-1)} \right )^2$

Do $x>0 \Rightarrow A>0 \Rightarrow A=\frac{x^2-x+1}{x(x-1)}=1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}$

làm thế này dài bình phương cái vế phải ngắn gọn hơn



#6
Simpson Joe Donald

Simpson Joe Donald

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 293 Bài viết

 

 Bài 2 : (2 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

1/ Chứng minh $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}+x+y=18\\ x(x+1).y(y+1)=72 \end{matrix}\right.$

2/ $\sqrt{x^{2}-16}=3\sqrt{x-4}$

1, $hpt\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x(x+1)+y(y+1)=18 & \\ x(x+1).y(y+1)=72 & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix}x(x+1)=a & \\ y(y+1)=b & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a+b=18 & \\ ab=72 & \end{matrix}\right.$

Tìm a,b rồi thay vào tìm x,y

2, $\left\{\begin{matrix}x-4\geq 0 & \\ x^2-16=3(x-4) & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 4 & \\ x^2-3x-4=0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\ge 4 & \\ \begin{bmatrix}x=-1 & \\ x=4 & \end{bmatrix} & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow x=4$


Câu nói bất hủ nhất của Joker  : 
Joker để dao vào mồm Gambol nói : Mày muốn biết vì sao tao có những vết sẹo trên mặt hay không ? Ông già tao là .............. 1 con sâu rượu, một con quỷ dữ. Và một đêm nọ , hắn trở nên điên loạn hơn bình thường . Mẹ tao vớ lấy con dao làm bếp để tự vệ . Hắn không thích thế ... không một chút nào . Vậy là tao chứng kiến ... cảnh hắn cầm con dao đi tới chỗ bà ấy , vừa chém xối xả vừa cười lớn . Hắn quay về phía tao và nói ... "Sao mày phải nghiêm túc?". Hắn thọc con dao vào miệng tao. "Hãy đặt nụ cười lên khuôn mặt nó nhé". Và ... "Sao mày phải nghiêm túc như vậy ?"


#7
bossulan239

bossulan239

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

T

 

 

 

2/ Cho các số x,y,z >0: $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4$

Chứng minh: $\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\leq 1$

 

Ta có

$\frac{1}{2x+y+z}\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2x}+\frac{1}{y+z})\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{4z})$

 

Tương tự cho các số còn lại ta có

Ta có

$\frac{1}{2y+x+z}\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2y}+\frac{1}{z+x})\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2y}+\frac{1}{4x}+\frac{1}{4z})$

$\frac{1}{2z+x+y}\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2z}+\frac{1}{y+x})\leq \frac{1}{4}.(\frac{1}{2z}+\frac{1}{4x}+\frac{1}{4y})$

Cộng các bất đẳng thức trên ta có

VP$\leq \frac{1}{4}.(\sum \frac{1}{x})= 1$ (đpcm)



#8
nhox sock tn

nhox sock tn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 195 Bài viết

Bài 1   :  (2 điểm)

1/ Chứng minh $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = 1 + \frac{1}{x-1} - \frac{1}{x}$ với x > 1

2/ Tính giá trị M = $\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

1/ Với x>1, ta có:

 

$VT=1+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}$

 

$VT^{2}=\left ( 1+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x} \right )^{2}$

 

          $=1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{2}{x-1}-\frac{2}{x}-\frac{2}{x(x-1)}$

 

          $=1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\underbrace{\frac{2x-2(x-1)-2}{x(x-1)}}$

                                                                         $0$

 

$\Rightarrow VT^{2}=1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}$

 

$\Rightarrow VT=VP=\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}}$   (đpcm)

 

2/ Áp dụng câu 1, ta có:

 

$\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}}=1+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}$

 

$\Rightarrow M=\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}$$+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}$$+...+\sqrt{1+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

 

                      $=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}$

 

                      $=\underbrace{1+1+...+1}+1-\frac{1}{2013}$

                               $2012  số 1$

 

                      $=2013-\frac{1}{2013}$

 

                      $=\frac{2013^{2}-1}{2013}$

 

$\Rightarrow M=\frac{4052168}{2013}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhox sock tn: 28-06-2013 - 22:22


#9
Anonymous666

Anonymous666

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Câu 3

a) Biến đổi tương đương

b) Áp dụng 2 lần bất đẳng thức ở câu a 

Câu b áp dụng như thế nào bạn? Mấy câu trước mình còn biết chứ câu này mình không thể suy nghĩ ra hướng giải chút nào cả.

Còn câu 2/b theo mình nghĩ thì phải có điều kiện để biếu thức dưới dấu căn ở 2 vế không âm chứ nhỉ?



#10
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 Bài viết

Câu b áp dụng như thế nào bạn? Mấy câu trước mình còn biết chứ câu này mình không thể suy nghĩ ra hướng giải chút nào cả.

Còn câu 2/b theo mình nghĩ thì phải có điều kiện để biếu thức dưới dấu căn ở 2 vế không âm chứ nhỉ?

Câu b áp dụng theo nhiều cách 1 cách như bạn bossulan239 còn 1 cách nữa thế này

$\frac{1}{2x+y+z}=\frac{1}{x+y+x+z} \leq \frac{1}{4}(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}) \leq \frac{1}{16}(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})$

Thiết lập các bdt tương tự rồi cộng theo vế là đk

Câu 2b tất nhiên phải có DKXD r bài pt vô tỉ nào chả thế


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi badboykmhd123456: 29-06-2013 - 09:50


#11
Anonymous666

Anonymous666

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Cảm ơn trước nha. Nhưng 2 bài hình không có bạn nào chịu khó giúp mình à!



#12
bossulan239

bossulan239

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

Cảm ơn trước nha. Nhưng 2 bài hình không có bạn nào chịu khó giúp mình à!

 

Bài 5 hình (Các bạn tự vẽ hình nha)

Vẽ các đường cao BE,CF,AD

Ta có J là tâm đường tròn ngoại tứ giác BCEF

           K là tâm đường tròn ngoại tứ giác AEHF

Vẽ (J) ; KJ $\cup$ (J) $\equiv$ I 

Ta dễ dàng chứng minh rằng KF,KE là tiếp tuyến tại F,E của (J) ( Đây là 1 bổ đề quen thuộc)

$\Rightarrow$ JK là tia phân giác của$\angle FJE$

$\Rightarrow $ I là điểm chính giữa cung EF

$\Rightarrow$ BI, CI là tia phân giác $\angle ABH,\angle ACH$

$\Rightarrow$ đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bossulan239: 29-06-2013 - 17:02


#13
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Bài 4: (3 điểm)

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua điểm I cố định thuộc bán kính OA vẽ dây cung CD $\perp$ AB. Trên CD lấy K tuỳ ý. AK cắt (O) tại M.

1/ Chứng minh

   a/ Tứ giác IKMB nội tiếp.

   b/ AC là tiếp tuyến của đường tròn (J) ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC

   c/ Tâm J của đường tròn ngoại tiếp $\bigtriangleup$ MKC thuộc một đường cố định.

2/ Khi OA = 3IO. Tính theo R khoảng cách nhỏ nhất của đoạn DJ.


 

$1/$ $a/$ Tứ giác $IKMB$ có $\widehat{KIB}=\widehat{KMB}=90^0$ suy ra $dpcm$

$b/$ Vì tứ giác $IKMB$ nội tiếp nên $AK.AM=AI.AB=AC^2$

$\Rightarrow \Delta AKC\sim \Delta ACM\Rightarrow \widehat{CMK}=\widehat{KCA}\Rightarrow dpcm$

$c/$ Khi $K$ chuyển động thì $AC$ luôn vuông góc với $CJ$ hay $J$ luôn chuyển động trên đoạn $BC$

$2/$ Độ dài $DJ$ ngắn nhất khi ba điểm $K,D,M$ trùng nhau và điểm $I$ trùng với $B$ hay $DJ=DB$

Tới đây dễ tính rồi nhá.


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#14
Katyusha

Katyusha

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 461 Bài viết

chuyenbinhthuan2013ggb.png

 

Câu 4.2. Do $D$$BC$ cố định nên $DJ$ ngắn nhất khi $J$ là hình chiếu của $D$ lên $BC$.

 

Ta có $CI^2=IA.IB=\dfrac{2R}{3}.\dfrac{4R}{3}=\dfrac{8R^2}{9}\Rightarrow CI=\dfrac{R.2\sqrt{2}}{3}\Rightarrow CD=\dfrac{R.4\sqrt{2}}{3}$. Và $CB^2=AB.BI=2R.\dfrac{4R}{3}=\dfrac{8R}{3}\Rightarrow CB=\dfrac{R.2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$

 

Khi đó $\sin \angle ICB=\dfrac{IB}{CB}=\dfrac{4R}{3}.\dfrac{\sqrt{3}}{R.2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$. Vậy $DI=CD.\sin \angle ICD=\dfrac{R.4\sqrt{2}}{3}.\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{8R}{3\sqrt{3}}$.

 



#15
Tran Phan Kali

Tran Phan Kali

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

câu 3a cậu dùng xvác nhé . câu b thì lúc nãy tớ làm sai xin lỗi nhé

cậu xài cauchy cho dễ hiểu hơn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tran Phan Kali: 07-07-2013 - 12:23


#16
laiducthang98

laiducthang98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 314 Bài viết

Câu hệ ngon :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

Hệ đã cho viết thành $\left\{\begin{matrix} x(x+1)+y(y+1)=18 & \\ x(x+1).y(y+1)=72& \end{matrix}\right.$

Đặt u=x(x+1), v=y(y+1) có hệ $\left\{\begin{matrix} u+v=18 & \\ u.v=72 & \end{matrix}\right.$ 

=>........



#17
phamphucat

phamphucat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 77 Bài viết

làm thế này dài bình phương cái vế phải ngắn gọn hơn

 


 

làm thế này dài bình phương cái vế phải ngắn gọn hơn

Có cách nào vừa tự nhiên và hay như cách này không:

Đặt $A=1+\frac{1}{\left ( x-1 \right )^2}+\frac{1}{x^2}$$=1+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{\left ( x-1 \right )^2}-\frac{2}{x-1}+\frac{1}{x^2}$$=\left ( 1+\frac{1}{x-1} \right )^2-2\left ( 1+\frac{1}{x-1} \right )\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2} =\left ( 1+\frac{1}{x-1} -\frac{1}{x}\right )^2$


photo-116227.png?_r=1377943765


#18
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Bài 1   :  (2 điểm)

1/ Chứng minh $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = 1 + \frac{1}{x-1} - \frac{1}{x}$ với x > 1

 

Cách khác cho câu $1a$

 

$\oplus$ Ta có: $\sqrt{1+\frac{1}{(x-1)^{2}}+\frac{1}{x^{2}}} = \sqrt {1 + \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}} + \frac{1}{{{x^2}}}}  = \sqrt {\left( {1 + \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}} - \frac{1}{{{x^2}}} + \frac{2}{{x - 1}} - \frac{2}{x} - \frac{2}{{x(x - 1)}}} \right) + \frac{2}{x} + \frac{2}{{x(x - 1)}} - \frac{2}{{x - 1}}}  = \sqrt {{{\left( {1 + \frac{1}{{(x - 1)}} - \frac{1}{x}} \right)}^2} + \frac{2}{x} + \frac{2}{{x(x - 1)}} - \frac{2}{{x - 1}}}$

Mà $\dfrac{2}{x} + \dfrac{2}{x(x-1)}  + \dfrac{2}{x-1} = 0$

$\Longrightarrow$ $\sqrt {1 + \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}} + \frac{1}{{{x^2}}}}  = \sqrt {{{\left( {1 + \frac{1}{{(x - 1)}} - \frac{1}{x}} \right)}^2}}  = 1 + \frac{1}{{(x - 1)}} - \frac{1}{x}$


$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh