Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi vào 10 chuyên Quang Trung ( Bình Phước ) năm 2013 2014 Toán chuyên


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 25 trả lời

#1
NgADg

NgADg

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 116 Bài viết

Câu 1:(2,0 điểm)

a.Tính A = $\sqrt{8+2\sqrt{7}} + \sqrt{16-6\sqrt{7}}$

b Rút gọn biểu thức : M = $(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}):\frac{\sqrt{x}+1}{x}$ ( Với x > 0 , x $\neq$ 1)

Câu 2 :(1 điểm )Cho pt $x^2-4x+2m-3=0(1)$ ( m là tham số ).Tìm các giá trị của m để pt (1)có 2 nghiệm phân biệt thỏa :$\sqrt{3}(\sqrt{x_{1}}+\sqrt{x_{2}})=\sqrt{x_{1}x_{2}+17}$

Câu 3 :(2,0 điểm )

a.GPT: $\sqrt{x+1}+\sqrt{5x}=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x+4}$

b.GHPT : $\left\{\begin{matrix}(x+2y-2)(2x+y)=2x(5y-2)-2y \\x^2-7y=-3 \end{matrix}\right.$

Câu 4: (1,o điểm)

a.CMR: Trong 3 số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4

b.GPT nghiệm nguyên : $3x^2-2y^2-5xy+x-2y-7=0$

Câu 5 (3,0 điểm )

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp ( O ), AB < AC. Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại E; AE cắt (O) tại D ( khác A).Kẻ đường thẳng d qua E và song song với tiếp tuyến tại A của (O), d cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q.Gọi M là trung điểm BC.Đường thẳng AM cắt (O) tại N ( khác A)

a.CM: $EB^2=ED.EA$ và   $\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}$

b.CM các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, EBP, ECQ cùng đi qua 1 điểm

c.CM: E là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCQP

d.CM tứ giác BCND là hình thang cân

Câu 6:(1,0 điểm )

a.CM: $a^3 + b^3 \geq ab(a+b)(a,b>0)$

b.Cho a, b là 2 số dương thỏa a+b$\geq$1

Tìm Min của F= $(a^3+b^3 )^2+(a^2+b^2)+\frac{3}{2}ab$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NgADg: 30-06-2013 - 21:37

  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:   Tự hào là member CQT :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  

 
Trên con đường thành công , không có bước chân của kẻ lười biếng


#2
Best Friend

Best Friend

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 99 Bài viết

Câu 6:

a) 

C1:$a^{3}+b^{3}\geq ab(a+b)\Rightarrow a^{3}-ba^{2}+b^{3}-b^{2}a\geq 0 \Leftrightarrow a^{2}(a-b)+b^{2}(b-a)\geq 0\Leftrightarrow (a-b)^{2}(a+b)\geq 0(q.e.d)$

C2: Áp dụng BĐT Cô si : $a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}+b^{2}-ab)\geq (a+b)(2ab-ab)=ab(a+b)$


Best Friend   :wub:  :wub:  :wub:  :wub:


#3
hieuvipntp

hieuvipntp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

câu 6

a)$a^{3}+b^{3}-ab(a+b)=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})-ab(a+b)=(a+b)(a^{2}-2ab+b^{2})=(a+b)(a-b)^{2}\geq 0(a+b>0)$

b)$(a^{3}+b^{3})^{2}+a^{2}+b^{2}+\frac{3}{2}ab\geq 1a^{2}b^{2}+a^{2}+b^{2}+2ab-\frac{1}{2}ab\geq 1+a^{2}b^{2}-2\frac{1}{4}ab+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}\geq (ab-\frac{1}{4})^{2}+1-\frac{1}{16}\geq \frac{15}{16}$(do a+b$\geq 1$)

 Vậy min F = $\frac{15}{16}$ khi$a=b=\frac{1}{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hieuvipntp: 01-07-2013 - 09:13


#4
hieuvipntp

hieuvipntp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

câu 3a đây

$\sqrt{x+1}+\sqrt{5x}=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x+4}(x\geq \frac{3}{4}) \Leftrightarrow 6x+1+2\sqrt{x+1}\sqrt{5x}=6x+1+2\sqrt{4x-3}\sqrt{2x+4}\Leftrightarrow (x+1)5x=(4x-3)(2x+4)\Leftrightarrow 5x^{2}+5x=8x^{2}+10x-12\Leftrightarrow 3x^{2}+5x-12=0$

  từ đó ta suy ra đc nghiệm của pt với $x\geq \frac{3}{4}$.

  đề này cũng không khó nhỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hieuvipntp: 30-06-2013 - 20:56


#5
hieuvipntp

hieuvipntp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

bài 4 sao 2 câu mà chỉ có 1 điểm vậy bạn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hieuvipntp: 30-06-2013 - 20:55


#6
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Câu 4: (1,o điểm)

a.CMR: Trong 3 số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4

b.GPT nghiệm nguyên : $3x^2-2y^2-5xy+x-2y-7=0$

Chém bài số học

$a.$ Số chính phương chia $4$ dư $0$ hoặc $1$

Suy ra $3$ số chính phương bất kì thì luôn có ít nhất $2$ số có cùng số dư khi chia cho $4$

Suy ra $dpcm$

$b.$ pt tương đương với $(x-2y)(3x+y+1)=7.....$


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#7
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Câu 3 :(2,0 điểm )

 

b.GHPT : $\left\{\begin{matrix}(x+2y-2)(2x+y)=2x(5y-2)-2y \\x^2-7y=-3 \end{matrix}\right.$

pt đầu của hệ tương đương với $(x+2y-2)(2x+y)=2x(5y-2)-2y\Leftrightarrow (x+2y-2)(2x+y)=10xy-2(2x+y)$

$\Leftrightarrow (x+2y-2)(2x+y)+2(2x+y)=10xy \Leftrightarrow (2x+y)(x+2y)=10xy$

$\Leftrightarrow 2x^2-5xy+2y^2=0\Leftrightarrow (x-2y)(2x+y)=0$

Tới đây thì không biết làm sao nữa.... :icon6:

CONTINUE...


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#8
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Câu 2 :(1 điểm )Cho pt $x^2-4x+2m-3=0(1)$ ( m là tham số ).Tìm các giá trị của m để pt (1)có 2 nghiệm phân biệt thỏa :$\sqrt{3}(\sqrt{x_{1}}+\sqrt{x_{2}})=\sqrt{x_{1}x_{2}+17}$

ĐK $m< \frac{7}{2}$

Ta có $\sqrt{3}(\sqrt{x_{1}}+\sqrt{x_{2}})=\sqrt{x_{1}x_{2}+17} \Leftrightarrow 3(x_{1}+x_{2}+2\sqrt{x_{1}x_{2}})=x_{1}x_{2}+17$

Áp dụng Viète là xong chuyện.


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#9
NgADg

NgADg

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 116 Bài viết

Chém bài số học

$a.$ Số chính phương chia $4$ dư $0$ hoặc $1$

Suy ra $3$ số chính phương bất kì thì luôn có ít nhất $2$ số có cùng số dư khi chia cho $4$

Suy ra $dpcm$

$b.$ pt tương đương với $(x-2y)(3x+y+1)=7.....$

Giả sử câu 4a mình nói vậy được điểm k nhỉ


  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:   Tự hào là member CQT :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  

 
Trên con đường thành công , không có bước chân của kẻ lười biếng


#10
NgADg

NgADg

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 116 Bài viết

Câu hình ai rảnh làm đi nào


  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:   Tự hào là member CQT :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  

 
Trên con đường thành công , không có bước chân của kẻ lười biếng


#11
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết

Câu hình ai rảnh làm đi nào

Em mới làm được a,b,c còn d thì bó tay :)

a)Dễ thấy $\Delta DBE ~ \Delta BAE$

$\Longrightarrow \dfrac{BE}{AE}=\dfrac{DE}{BE}$

$\Longleftrightarrow BE^2=DE.AE$

Tương tự ta cũng có $\Delta CED ~ \Delta DEC$

$\Longrightarrow \dfrac{CE}{DE}=\dfrac{CA}{CD}$

$\Longrightarrow \dfrac{BE}{DE}=\dfrac{CA}{CD}$

Mà $\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{BA}{BD}$ (do $\Delta DBE ~ \Delta BAE$

$\Longrightarrow đpcm$

c)Giả sử $xy$ là tiếp tuyến của $(O)$ tại $A$

Ta có:

$\angle PBE =180^o-\angle ABE$

$=180-\angle BDE=\angle BDA$

Dễ thấy $\angle xAB=\angle BDA$

$\Longrightarrow \angle xAB= \angle BDE$

$\Longrightarrow PE=PB$

Tương tự ta cũng có đpcm.

b)Ta có: $\angle PED=\angle yAE$ (slt)

Mà $\angle yAE=\angle ABD$

$\Longrightarrow BDEP$ nt

tương tự ta cũng có đpcm.

---

Năm sau đến em thi rồi.Run quá :(


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral1020: 01-07-2013 - 12:36

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#12
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

Câu 5 (3,0 điểm )

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp ( O ), AB < AC. Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại E; AE cắt (O) tại D ( khác A).Kẻ đường thẳng d qua E và song song với tiếp tuyến tại A của (O), d cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q.Gọi M là trung điểm BC.Đường thẳng AM cắt (O) tại N ( khác A)

a.CM: $EB^2=ED.EA$ và   $\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}$

b.CM các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, EBP, ECQ cùng đi qua 1 điểm

c.CM: E là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCQP

d.CM tứ giác BCND là hình thang cân

 

Mình không biết up hình nên ai biết thì làm dùm mình với 

Câu a,b,c có bạn làm rồi, mình giải quyết nốt câu d luôn nhé !

 

d) BDNC là tứ giác nội tiếp, để chứng minh nó là hình thang cân thì cần chứng minh BD = NC hay hai góc nội tiếp chắn hai cung BD, NC của (O) bằng nhau. Tức là cần chứng minh : 

$\widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Thật vậy, 

Theo câu A ta có : $\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}\Rightarrow BA.CD=BD.CA$

Áp dụng định lí Ptô-lê-mê :

$AD.BC=AB.DC+BD.AC=2AC.BD\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC/2}=\frac{BC}{MC}\Rightarrow \Delta ADB\sim \Delta ACM\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Ta có đ-p-c-m

 

Bài toán hoàn tất


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 01-07-2013 - 12:56

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !


#13
phamchungminhhuy

phamchungminhhuy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết

Em mới làm được a,b,c còn d thì bó tay :)

a)Dễ thấy $\Delta DBE ~ \Delta BAE$

$\Longrightarrow \dfrac{BE}{AE}=\dfrac{DE}{BE}$

$\Longleftrightarrow BE^2=DE.AE$

Tương tự ta cũng có $\Delta CED ~ \Delta DEC$

$\Longrightarrow \dfrac{CE}{DE}=\dfrac{CA}{CD}$

$\Longrightarrow \dfrac{BE}{DE}=\dfrac{CA}{CD}$

Mà $\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{BA}{BD}$ (do $\Delta DBE ~ \Delta BAE$

$\Longrightarrow đpcm$

c)Giả sử $xy$ là tiếp tuyến của $(O)$ tại $A$

Ta có:

$\angle PBE =180^o-\angle ABE$

$=180-\angle BDE=\angle BDA$

Dễ thấy $\angle xAB=\angle BDA$

$\Longrightarrow \angle xAB= \angle BDE$

$\Longrightarrow PE=PB$

Tương tự ta cũng có đpcm.

b)Ta có: $\angle PED=\angle yAE$ (slt)

Mà $\angle yAE=\angle ABD$

$\Longrightarrow BDEP$ nt

tương tự ta cũng có đpcm.

---

Năm sau đến em thi rồi.Run quá :(

bạn giỏi thật mới lớp 8 mà làm được thật nể   :namtay

câu d) cũng dể thôi 

ta dễ dàng cm được OM.OE=ON^2 => dễ dàng cm được ONEA nt => góc NEO= góc DEO  (1)

ta dể dàng cm được OMDA nt =>góc MOD=góc MAD = góc NOM (2)

từ (1) và (2) => tam giác ONE=ODE (g-c-g)=>DE=NE => dễ dàng cm được tam giác CNE=BDE(c-g-c)=> CN=DB=> đpcm :icon6:



#14
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

Câu 1:(2,0 điểm)

a.Tính A = $\sqrt{8+2\sqrt{7}} + \sqrt{16-6\sqrt{7}}$

b Rút gọn biểu thức : M = $(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}):\frac{\sqrt{x}+1}{x}$ ( Với x > 0 , x $\neq$ 1)

 

sao không ai chém câu 1 thế...

a) Ta có $A=\sqrt{8+2\sqrt{1}.\sqrt{7}}+\sqrt{16-2.\sqrt{9}.\sqrt{7}}=((\sqrt{1}+\sqrt{7})+(\sqrt{9}-\sqrt{7}))=4$

b)$\Leftrightarrow \frac{(x^2-x)-(x-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x+\sqrt{x}})}.\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=(\sqrt{x}-1).\sqrt{x}$


:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#15
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Mình không biết up hình nên ai biết thì làm dùm mình với 

Câu a,b,c có bạn làm rồi, mình giải quyết nốt câu d luôn nhé !

 

d) BDNC là tứ giác nội tiếp, để chứng minh nó là hình thang cân thì cần chứng minh BD = NC hay hai góc nội tiếp chắn hai cung BD, NC của (O) bằng nhau. Tức là cần chứng minh : 

$\widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Thật vậy, 

Theo câu A ta có : $\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}\Rightarrow BA.CD=BD.CA$

Áp dụng định lí Ptô-lê-mê :

$AD.BC=AB.DC+BD.AC=2AC.BD\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC/2}=\frac{BC}{MC}\Rightarrow \Delta ADB\sim \Delta ACM\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Ta có đ-p-c-m

 

Bài toán hoàn tất

Hình đây hình đây!!!

 

http://file:///C:/Do...esktop/0071.png

ADM ơi xóa giùm mình bài này nha.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 01-07-2013 - 17:05

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#16
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Mình không biết up hình nên ai biết thì làm dùm mình với 

Câu a,b,c có bạn làm rồi, mình giải quyết nốt câu d luôn nhé !

 

d) BDNC là tứ giác nội tiếp, để chứng minh nó là hình thang cân thì cần chứng minh BD = NC hay hai góc nội tiếp chắn hai cung BD, NC của (O) bằng nhau. Tức là cần chứng minh : 

$\widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Thật vậy, 

Theo câu A ta có : $\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}\Rightarrow BA.CD=BD.CA$

Áp dụng định lí Ptô-lê-mê :

$AD.BC=AB.DC+BD.AC=2AC.BD\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC/2}=\frac{BC}{MC}\Rightarrow \Delta ADB\sim \Delta ACM\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Ta có đ-p-c-m

 

Bài toán hoàn tất

Hình đây, hình đây!!!

1006236_202586913229992_715542598_n.jpg


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#17
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

Câu 6:(1,0 điểm )

a.CM: $a^3 + b^3 \geq ab(a+b)(a,b>0)$

lời giải khác

ta có $a^3+ab^2\geq 2a^2b$

         $b^3+ba^2\geq 2b^2a$

=>đpcm.

           :off:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :off:


                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#18
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

GIẢI ĐỀ THI CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC 2013-2014

--------------------------

LÀM CÁI NÀY MỆT QÁ ^^

File gửi kèm


$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#19
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết

GIẢI ĐỀ THI CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC 2013-2014

--------------------------

LÀM CÁI NÀY MỆT QÁ ^^

Hình như câu PTNN của bạn làm sai rồi thì phải ?


"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#20
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Hình như câu PTNN của bạn làm sai rồi thì phải ?

Bạn nói rõ sai ỡ đâu giúp mình nhé , thực sự, mình k rành PTNN lắm  :excl:


$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh