Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về các bài toán lớp 6

* * * * * 14 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 299 trả lời

#161
motkhoc

motkhoc

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Theo đầu bài $a$ chia 3 dư 6

Mà theo sgk lớp 6 thì nếu $a=bq+r$ ($a$ là số bị chia, $b$ là số chia, $q$ là thương số, $r$ là số dư) thì $r<b$

Vậy không tồn tại $a$ thỏa mãn

Sr mình gõ nhầm..phải là $a$ chia 8 dư 6 nhé b.

M hỏi bài nữa:

2.Tìm số tư nhiên $N$ để $(3n+1,5n+2)=1$

 

Xem giúp mình 2 bài nhé.Cảm ơn b


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi motkhoc: 16-07-2014 - 06:57


#162
WinterAngel

WinterAngel

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết

 

Bài 1: Cho tổng A gồm có 2013 số hạng ( kí hiệu n!=1.2.3...n )

A=$\frac{1}{1.1!}+\frac{1}{2.2!}+\frac{1}{3.3!}+...+\frac{1}{n.n!}+...+\frac{1}{2013.2013!}$

Chứng minh rằng A < $\frac{3}{2}$

 

Bài 2: Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn điều kiện :

$6(y^2-1)+3(x^2+y^2.z^2)+2(z^2-9x)=0$

 

:namtay  :namtay  Ghé thăm Facebook của tôi tại : https//:www.facebook.com/LoveMaths02  :namtay  :namtay



#163
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

 2.Tìm số tư nhiên $N$ để $(3n+1,5n+2)=1$

 

Xem giúp mình 2 bài nhé.Cảm ơn b


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#164
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

2.Tìm số tư nhiên $N$ để $(3n+1,5n+2)=1$

Xem giúp mình 2 bài nhé.Cảm ơn b

    (3n+1,5n+2)=1

=>      4,5n      =-1

=>      n           =1/4,5      

=>      n           =$\frac{2}{9}$

 

Mình mới gia nhập diễn đàn nên chưa gõ thành thạo,có gì mong các b júp đỡ

Còn bài trên mình lỡ gửi bài, ai thấy xin xoá jùm mình 


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#165
ETZ

ETZ

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

các bạn giúp mình bài toán nàyvới

Tìm số lượng các số tự nhiên có bốn chứ số mà:

a) Số tạo bởi hai chữ số đầu (theo thứ tự ấy) cộng với số tạo bởi hai chữ số cuối (theo thứ tự ấy) nhỏ

    hơn 100

b) Số tạo bởi hai chữ số đầu (theo thứ tự ấy) lớn hơn số tạo bởi hai chữ số cuối (theo thứ tự ấy).



#166
chung244

chung244

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Bài 17: Cho số A $\overline{34a5b}$

Tìm hai số tự nhiên $a,b$ để $A\vdots 36$

 
 
Để A chia hết cho 36 thì A phải chia hết cho 4 và 9

A chia hết cho 4 thì b chia hết cho 4 suy ra b = 2 hoặc b=6

+ Nếu b = 2 suy ra a = 4 ta có số 34452

+ Nếu b = 6 suy ra a = 0 hoặc a= 9 ta có số 34056 và 34956

vậy hai số tự nhiên thỏa mãn 34a5b chia hết cho 36 là a=4 , b= 2 hoặc a=0, b=6 hoặc a=9, b=6


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chung244: 04-10-2014 - 21:01


#167
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

 

Bài 23: Tìm kết quả của phép nhân sau :

333.............333 . 333................333

       (50 chữ số)                (50 chữ số)

33.33=1089, 333.333=110889,3333.3333=11108889,.......

suy ra 3333.........3333.3333........3333=111111............11111088888.................88889

                (50 chữ số)             (50 chữ số)                    ( 49 chữ số 1)                  (49 chữ số 8)



#168
Phung Quang Minh

Phung Quang Minh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 359 Bài viết
-Trả lời bài 2 của bạn motkhoc:
Đề bài: Tìm n thuộc N để (3n+1, 5n+2)=1.
-Đặt (3n+1, 5n+2)=d ( n là số tự nhiên và d là số tự nhiên khác 0).
=> 3n+1 và 5n+2 chia hết cho d.
=> 5.(3n+1) chia hết cho d
và 3.(5n+2) chia hết cho d.
=> 5.(3n+1)- 3.(5n+2) chia hết cho d.
=> -1 chia hết cho d và d là số nguyên dương nên d=1.
=> Với mọi n là số tự nhiên thì (3n+1,5n+2)=1.
Vậy với mọi n là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phung Quang Minh: 23-11-2014 - 23:18


#169
Phung Quang Minh

Phung Quang Minh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 359 Bài viết

M.n giúp m bài này:
Cho số tự nhiên a thoả mãn:
a chia 3 dư 6,chia 12 dư 10,chia 15 dư 13 và a chia hết cho 23
a.Tìm số nhỏ nhất a
b. Tìm dạng chung của n
Chi tiết 1 chút nhé ! Thanks :lol:


-Giả sử đề bài của bạn đúng khi đó a chia 3 dư 6 nghĩa là a chia hết cho 3 (1).
-Mà a chia cho 12 dư 10 => a không chia hết cho 3 (2).
-Từ (1);(2)=> không tồn tại số a thỏa mãn đề bài phần a) với a là số tự nhiên.

#170
Phung Quang Minh

Phung Quang Minh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 359 Bài viết

Bài 10: Tìm số $n\epsilon N^{*}$, sao cho: $n^{3}-n^{2}+n-1$ là số nguyên tố
Bài 11: Chứng minh rằng bình phương của số nguyên tố khác 2 và 3, khi chia cho 12 đều dư 1
Bài 12: Tìm một số p, để 3 số p, p+2 và p+4 đều là số nguyên tố
Bài 13:Chứng minh rằng nếu $2^{n}-1$ là số nguyên tố $(n>2)$ thì $2^{n}+1$ là hợp số
Bài 14: Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối lớp 6; 210 em học sinh khối lớp 7 và 126 học sinh khối lớp 8 tham dự. Để tiện sinh hoạt, người ta muốn chia đều số học sinh mỗi khối lớp vào từng nhóm, mỗi nhóm đều có đủ học sinh 3 khối lớp.
Có bao nhiêu cách thành lập nhóm, mỗi cách cho ta bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu người và số học sinh mỗi khối lớp trong một nhóm là bao nhiêu người?

Bài 10: -Ta có: n^3-n^2+n-1 là số nguyên tố (n là số tự nhiên).
-Mà n^3-n^2+n-1= (n-1).(n^2+1).
=> để n^3-n^2+n-1 là số nguyên tố thì n-1=1 hoặc n^2+1=1 (Vì nếu n-1 khác 1 và n^2+1 khác 1 thì n^3-n^2+n-1 sẽ chia hết cho 1 số nguyên >1).
=> n=2 hoặc n=0 (Loại TH n=0 vì khi đó n^3-n^2+n-1 =-1 không phải là số nguyên tố).
Vậy n=2 thỏa mãn đề bài.

#171
mam1101

mam1101

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Bài 11: Một số nt khi bình phương chia 3 và 4 đều dư 1

(n - 1) chia hết cho 3 và 4 ma (3,4)= 1 nên (n -1) chia hết cho 12 hay n chia 12 dư 1

Bài 12 : lần lượt xét các giá trị của p là 3k+1 , 3k+2, 3k suy ra p= 3

Bài 13: Ta có 2^n  - 1 là số nt hay (3-1)^n -1 là số nt 

                + nếu n chẵn thì 2^n - 1 chia hết cho 3 (loại)

Vậy n lẻ. Nên 2^n  + 1 chia hết cho 2+1 là 3

Nên 2^n + 1 là hợp số.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mam1101: 22-12-2014 - 20:52

Tội gì không like cho mọi người cái nhỉ  :icon6:  :icon6:  :icon6:


#172
dangquochoi

dangquochoi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết
Bài 14: Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối lớp 6; 210 em học sinh khối lớp 7 và 126 học sinh khối lớp 8 tham dự. Để tiện sinh hoạt, người ta muốn chia đều số học sinh mỗi khối lớp vào từng nhóm, mỗi nhóm đều có đủ học sinh 3 khối lớp.

Có bao nhiêu cách thành lập nhóm, mỗi cách cho ta bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu người và số học sinh mỗi khối lớp trong một nhóm là bao nhiêu người?

Gọi a là số nhóm lớn nhất, $a\in$ƯC(252,210,126)

Ta có: $252=2^2.3^2.7$

$210=2.3.5.7$

$126=2.3^2.7$

=>ƯCLN(252,210,126)=2.3.7=42

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Có tất cả 8 cách thành lập nhóm

Cách 1 nhóm: có 252+210+126=588 người (Lớp 6: 252 em, Lớp 7: 210 em, lớp 8: 126 em)

Cách 2 nhóm: mỗi nhóm có 126+105+63=294 người(Lớp 6:126 em, lớp 7: 105 em, Lớp 8: 63 em)

Cách 3 nhóm: mỗi nhóm có 84+70+42=196 người (Lớp 6: 84 em, lớp 7: 70 3m, lớp 8: 42 em)

.....

Cách 42 nhóm: mỗi nhóm có 6+5+3=14 người( Lớp 6: 6 em, lớp 7: 5 em, lớp 8: 3 em)

 

Tương tự như vậy ta sẽ tính được số người trong 1 nhóm và số người mỗi lớp trong 1 nhóm.



#173
Minato

Minato

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 179 Bài viết

Bài 17: Cho số A $\overline{34a5b}$

Tìm hai số tự nhiên $a,b$ để $A\vdots 36$

Vì $A\vdots 36 => A\vdots 4$ và $A\vdots 9$

$A\vdots 9$=>$3+4+a+5+b\vdots 9

=>12+a+b\vdots 9

=>a+b=6;15$

$A\vdots 4=>\overline{5b}\vdots 4

=>b=2;6$

TH1:b=2=>a=4

TH2:b=6=>a=0,9


:excl:  Life has no meaning, but your death shall    :excl:


#174
Minato

Minato

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 179 Bài viết

Bài 35: Chứng minh rằng $4^{2n+2}-1\vdots 15$

A=$4^{2n+2}-1=16^{n}.16-1$

Ta có:$16^{n}\equiv 1^{n}(mod 15)\equiv 1(mod 15)$

=>$A\equiv 1.16-1(mod 15)\equiv 0(mod 15)$

=>$A\vdots 15$(đpcm)


:excl:  Life has no meaning, but your death shall    :excl:


#175
kirey

kirey

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

Mình xin mở đầu topic! :lol:
Bài 1: Trong 100 em học sinh lớp 6 thì có một số em chỉ thích chơi cờ vua, một số em chỉ thích chơi bóng bàn và số em còn lại thích chơi cả cờ vua, cả bóng bàn. Biết rằng có 85 em thích chơi cờ vua, 75 em thích chơi bóng bàn.
Vậy có bao nhiêu em thích chơi cả hai môn?

Gọi số em chỉ thích chơi cờ vua là a (em) ( $a \geq 0 ; a \epsilon \mathbb{N*}$ )

Số em chỉ thích chơi bóng bàn là b (em) $(b\geq 0; b\epsilon \mathbb{N}*)$

Số em thích chơi cả 2 môn là c (em) $(c\geq 0; c\epsilon \mathbb{N})$

Thì a+c=85; b+c=75 $\Rightarrow a+b+c+c=85+75= 160$ (1)

và a+b+c=100 (2)

Từ (1) và (2) $\Rightarrow c=160-100=60$

Vậy có 60 em thích chơi cả 2 môn


“If you are born poor its not your mistake, But if you die poor its your mistake.” 

♥ I'll make me rich by my effort. ♥


#176
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

​​bài 17 :

vì 34a5b chia hết cho 36
 => 34a5b chia hết cho 4
=> b = 2 hoặc 6

Nếu b = 2

=> 34a52 chia hết cho 9

=> a = 4

xét tương tự với trường hợp b = 6



#177
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

các bài ấy trong sách Nâng cao và phát triển



#178
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

1.So sánh A và B mà không tính giá trị cụ thể của chúng :
a/ A=2008.2008; B=2006.2010
b/ A=47.36+53 ; B=4835+90



#179
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

Bài 17 :

TH1: a=5 ; b=2

TH2 : a=1 ; b=6



#180
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

:ukliam2:  :ukliam2:    :ukliam2:  Một cuộc hành trình bắt đầu từ những bước đi nhỏ   :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phungvip: 26-02-2015 - 21:16





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh