Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về các bài toán lớp 6

* * * * * 14 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 299 trả lời

#201
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết

Bài 29Tìm số $\overline{abc}$ thoả mãn $4c.(a+b)^{2}=\overline{abc}$



#202
anh1999

anh1999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 355 Bài viết

$A = {1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 14 ; 19}$

Tính chất: mỗi số hạng cách nhau $3$ đơn vị $(4 - 1 = 3)$

$B = {1 ; 8 ; 27 ; 64 ; 125}$

tính chất : lập phương của các số tự nhiên từ $ 1 \mapsto 5 $

$C = {2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42}$

mình ko biết !

C quy luật không phải là n(n+1) ak


Trần Quốc Anh


#203
anh1999

anh1999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 355 Bài viết

Bài 29Tìm số $\overline{abc}$ thoả mãn $4c.(a+b)^{2}=\overline{abc}$(1)

ta có (1) <=>$c(4(a+b)^2-1)=\overline{ab0}$

xét thấy $\overline{ab0}$$\vdots$ 10

mà $4(a+b)^2-1$ là số lẻ nên $4(a+b)^2-1\vdots5$ và c$\vdots$2

 $4(a+b)^2-1\vdots5$=> 4(a+b)^2-1 tận cùng là 5 => (a+b)^2 tận cùng là 4 hay a+b tận cùng là 2

do $0\leq a,b\leq 9$nên a+b chỉ có thể là 2 hoặc 12

+ với a+b=2 

=> $c(4(a+b)^2-1)=\overline{ab0}$

<=> 15c=90a+10(a+b)=90a+20

loại vì 15c và 90a chia hết cho 3 còn 20 thì không

+voi a+b=12

=> 575c=90a+120

=> c chia hết cho 3 

mặt khác c chia hết cho 2 => c=6 

=>a=37 loại 

vậy ko tồn tại so tm ycbt


Trần Quốc Anh


#204
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

$A = {1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 14 ; 19}$

Tính chất: mỗi số hạng cách nhau $3$ đơn vị $(4 - 1 = 3)$

$B = {1 ; 8 ; 27 ; 64 ; 125}$

tính chất : lập phương của các số tự nhiên từ $ 1 \mapsto 5 $

$C = {2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42}$

mình ko biết !

C tăng dần ( chẵn ) bắt đầu từ 4 quy luật n(n+1)



#205
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

tìm 2 chữ số tận cùng của :

a)$8112349^{315}$

b)$81564^{68}$

a) 9 

b) 6


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#206
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

a) 9

b) 6



#207
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE. C/M:

 DC = BE.



#208
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

 

Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE. C/M:

 DC = BE.

 

Mình ko biết post hình nên bạn tự vẽ nha

Theo đề ra ta có:

$\widehat{DAC}=90^{\circ}+\widehat{BAC}=\widehat{BAE}$

Xét $\Delta DAC=\Delta BAE (c.g.c) =>$ DC=BE (2 cạnh tương ứng)


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#209
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

 

Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE. C/M:

 DC = BE.

 

Thêm câu hỏi để luyện tập nè:

b) C/m: $BE\perp DC$

c) C/m: $BD^{2}+CE^{2}=DE^{2}+BC^{2}$

d) C/m: Đường thẳng đi qua $A\perp DE$ cắt $BC$ tại trung điểm K


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#210
ttztrieuztt

ttztrieuztt

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 128 Bài viết

Thêm câu hỏi để luyện tập nè:

b) C/m: $BE\perp DC$

câu b nè:

DC cắt BE tại O cắt AB tại I ta có

$\widehat{ADC} = \widehat{ABE}$ (từ câu a)

$\widehat{DIA} = \widehat{BIO}$   (đối đỉnh)

$=> \widehat{DAI} = \widehat{IOB} = 90^{\circ}$

=> $DC\perp BE$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ttztrieuztt: 01-07-2015 - 10:10

                                                                                                       :like    CHUẨN THÌ LIKE SAI THÌ SỬA  :botay

                                                     

                                   :oto:    Sống là để cống hiến      :oto: 


#211
ttztrieuztt

ttztrieuztt

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 128 Bài viết

câu c quá dễ áp dụng định lí pytago vào $\Delta OBD , \Delta ODE, \Delta OEC, \Delta OCB$ ta có

$OB^{2}$ + $OD^{2}$ = $BD^{2}$

$OD^{2}$ + $OE^{2}$ = $DE^{2}$

$OE^{2}$ + $OC^{2}$ = $CE^{2}$

$OC^{2}$ + $OB^{2}$ = $BC^{2}$

=> $BD^{2}$ + $CE^{2}$ = $OB^{2}$ + $OD^{2}$ + $OE^{2}$ + $OC^{2}$ = $DE^{2}$ + $BC^{2}$


                                                                                                       :like    CHUẨN THÌ LIKE SAI THÌ SỬA  :botay

                                                     

                                   :oto:    Sống là để cống hiến      :oto: 


#212
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Tìm x , y biết:

$\left | 2x + 3 \right | + \left | y + 1 \right | = 5$

Mình nghĩ bạn nên viết thêm đk $x;y\in Z$ chứ k có đk thì x;y có nhiều lắm

Giải:

Vì $2x$ chẵn nên $\left | 2x+3 \right |$ lẻ, mà $\left | 2x+3 \right |+\left | y+1 \right |=5$ 

=> Có 3Th:

Th1:  $\left | 2x+3 \right |=1$

         $\left | y+1 \right |=4$

Th2:  $\left | 2x+3 \right |=3$

         $\left | y+1 \right |=2$

Th3:  $\left | 2x+3 \right |=5$

         $\left | y+1 \right |=0$

 Tính ra ta dc đáp số hơi nhiều 1 tí ( vì trị tuyệt đối mà )

 Dễ lắm nên tự tính nha


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tronghoang23: 01-07-2015 - 15:36

:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#213
ttztrieuztt

ttztrieuztt

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 128 Bài viết

 Bài đó của lớp 7 bạn ạ cho thêm lun CMR : đường thẳng vuông góc với  DE đi qua trung điểm của BC

Mình nghĩ đây đâu phải hình học của lớp 6 ?

 

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ttztrieuztt: 04-07-2015 - 15:31

                                                                                                       :like    CHUẨN THÌ LIKE SAI THÌ SỬA  :botay

                                                     

                                   :oto:    Sống là để cống hiến      :oto: 


#214
ttztrieuztt

ttztrieuztt

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 128 Bài viết

Các anh chị sao off lâu như trang chết vậy

sao thế em anh vẫn hoạt động mà cần hỏi bài thì đưa đây

anh cho 1 bài đơn giản nè

$4(a-b)(b-c)=(a-c)^{2}$

-----------------------------------------------------------------------

chỉ giành cho những bạn lớp 6 thôi nhé


                                                                                                       :like    CHUẨN THÌ LIKE SAI THÌ SỬA  :botay

                                                     

                                   :oto:    Sống là để cống hiến      :oto: 


#215
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

violympic đây  >:) :

  1. Dư 0
  2. Gấp 2 lần
  3. 2cm
  4. 7 nhóm
  5. Có 192 chữ số
  6. Số đó là 179
  7. 15%
  8. 12,5 km/h
  9. 10h 
  10. 95

:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#216
phamhuy1801

phamhuy1801

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Đóng góp cho topic vài bài  :D

$1, $ Chứng minh rằng số dư của phép chia số nguyên tố cho $30$ không phải là hợp số.

$2, $ Cho $a$ là số tự nhiên lẻ, $b$ là số tự nhiên. Chứng minh $a$ và $ab+4$ nguyên tố cùng nhau.

$3, $ Tìm số chính phương có $4$ chữ số sao cho khi xóa hai chữ số đầu hoặc chữ số cuối ta vẫn được một số chính phương.

:ukliam2: 



#217
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

bài mới  >:)  : 

Lớp 6A có 24 nam và 16 nữ. Trong một buổi sinh hoạt bạn lớp trưởng dự định chia các bạn trong lớp thành các nhóm sao cho số nam và số nữ được chia đều vào cùng mỗi nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ?

$ƯCLN_{(16;24)}=8$ => Chia dc nhiều nhất 8 nhóm và mỗi nhóm sẽ có 3 bạn nam và 2 bạn nữ


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#218
tronghoang23

tronghoang23

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Đóng góp cho topic vài bài  :D

$1, $ Chứng minh rằng số dư của phép chia số nguyên tố cho $30$ không phải là hợp số.

Gọi a là số dư đó => $0\leq a\leq 29$ 

Do 30 có chữ số tận cùng =0 và số bị chia là số nguyên tố

=> a có chữ số tận cùng là {1;3;7;9} $=> a\in \left \{ 1 ; 3; 7; 9; 11; 13; 17; 19; 21; 23; 27; 29 \right \}$

Hiển nhiên 1 không phải hợp số nên ta chỉ cần c/m $a\notin \left \{ 9; 21; 27 \right \}$

Nếu $a=9$ => số bị chia có dạng $30k+9=3(10k+3) \vdots 3$ (vô lí vì số bị chia là số nguyên tố)

Nếu $a=21$ => số bị chia có dạng $30k+21=3(10k+7) \vdots 3$ (vô lí)

Nếu $a=27$ => số bị chia có dạng $30k+27=3(10k+9) \vdots 3$ (vô lí)

=> đpcm


:botay  Con người cần phải có trí tuệ    :botay  

            Chính trí tuệ làm cho bạn hiểu rằng:

 

chỉ sống bằng trí tuệ thôi không đủ       

 

                                                                  Ph.Rơnoa

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto: 


#219
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

Câu 3

2A=1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/13 - 1/15

2A=1/5 - 1/15 

2A = 2/15 

A = 1/15



#220
phungvip

phungvip

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

giúp với :

Chứng tỏ rằng tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh