Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về các bài toán lớp 6

* * * * * 14 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 299 trả lời

#61
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Câu 1:Cho S=3/10+3/11+3/12+3/13+3/14
Chứng minh:
1<S<2 từ đó suy ra S không thuộc N
Câu 2:Cho S=1/31+1/32+1/33+...+1/60
Chứng minh 3/5<S<4/5
Câu 3:Cho S=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/9^2
Chứng minh:2/5<S<8/9
Giải chi tiết giùm mình với nhé! :icon6:



#62
bach7a5018

bach7a5018

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 164 Bài viết

Câu 1:Cho S=3/10+3/11+3/12+3/13+3/14
Chứng minh:
1<S<2 từ đó suy ra S không thuộc N
Câu 2:Cho S=1/31+1/32+1/33+...+1/60
Chứng minh 3/5<S<4/5
Câu 3:Cho S=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/9^2
Chứng minh:2/5<S<8/9
Giải chi tiết giùm mình với nhé! :icon6:

Câu 1: Ta có: \[S > \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} = 1\]    (1)

Mà  \[S < \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} = \frac{{15}}{{10}} < 2\]   (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm



#63
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Bài 36:Cho A=10^2001+1/10^2002+1
                  B=10^2002+1/10^2003+1
So sánh A và B



#64
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết


Câu 1: Ta có: \[S > \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} + \frac{3}{{15}} = 1\]    (1)

Mà  \[S < \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} + \frac{3}{{10}} = \frac{{15}}{{10}} < 2\]   (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Tks ạ



#65
bach7a5018

bach7a5018

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 164 Bài viết

Bài 36:Cho A=10^2001+1/10^2002+1
                  B=10^2002+1/10^2003+1
So sánh A và B.

Đề là thế này hả em: 

Cho $A = {10^{2001}} + \frac{1}{{{{10}^{2002}}}} + 1$

       $B = {10^{2002}} + \frac{1}{{{{10}^{2003}}}} + 1$

So sánh A và B



#66
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Đề là thế này hả em: 

Cho $A = {10^{2001}} + \frac{1}{{{{10}^{2002}}}} + 1$

       $B = {10^{2002}} + \frac{1}{{{{10}^{2003}}}} + 1$

So sánh A và B

A=10^2001+1  /  10^2002+1
B=10^2002+1  /   10^2003+1
So sánh A và B 
 



#67
bach7a5018

bach7a5018

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 164 Bài viết

A=10^2001+1  /  10^2002+1
B=10^2002+1  /   10^2003+1
So sánh A và B 
 

Ta có: $10{\rm{A}} = \frac{{{{10}^{2002}} + 10}}{{{{10}^{2002}} + 1}} = 1 + \frac{9}{{{{10}^{2002}} + 1}}$   (1)

Mặt khác: $10B = \frac{{{{10}^{2003}} + 10}}{{{{10}^{2003}} + 1}} = 1 + \frac{9}{{{{10}^{2003}} + 1}}$    (2)

Từ (1) và (2) suy ra 10A > 10B suy ra A > B



#68
bach7a5018

bach7a5018

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 164 Bài viết

 

A=10^2001+1  /  10^2002+1
B=10^2002+1  /   10^2003+1
So sánh A và B 
 



#69
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

b\do 58.5929.19.49 là 2 hỗn số nên B là hỗn số

Nếu thấy có lý thì đừng ngại gì like :icon6:

:oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :oto:  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  

Sai rồi, ví dụ như $4+9=13$ chẳng hạn

Lời giải đúng:

$58.59=29.2.59 \Rightarrow 58.59+29.19.49=29.2.59+29.19.49$ chia hết cho 29

Nên $B$ là hợp số


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#70
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Anh đồng ý hai tay, dù gì thì cũng rảnh

Bài 6 Với $n\in \mathbb{N}$, chứng minh

$b)$ $7^n$ và $2401.7^n$ có chữ số tận cùng giống nhau

$c)$ $n^4-10n^2+9$ chia hết cho $384$ với $n$ lẻ.

b) $7^n.2401-7^n=7^n.2400$ tận cùng bằng $0$ nên $7^n$ và $7^n.2401$ có cs tận cùng giống nhau

 

c) Phân tích $n^4-10n^2+9$ ra ta đc: $(n-3)(n-1)(n+1)(n+3)$

Vì $n$ lẻ nên $(n-3);(n-1);(n+1);(n+3)$ là 4 số chẵn liên tiếp

Do đó trong 4 số ắt có 1 số chia hết cho $2$, một số chia hết cho $4$, một số chia hết cho $6$, một số chia hết cho $8$

Nên $(n-3)(n-1)(n+1)(n+3)\vdots 2.4.6.8=384$

Vậy $n^4-10n^2+9\vdots 384$


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#71
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Vi đây là topic của lớp $6$ nên anh chỉ ra những bài tầm cỡ thôi nha

Bài toán $1$: $a)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $3$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                      $b)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $5$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                      $c)$ $*)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $n$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                     $**)$ Với câu $*)$, gọi $D$ là điểm thuộc đoạn $AB$ ($D$ không trùng với các đầu mút), kẻ đoạn $CD$, hỏi có mấy tam giác?

 

(Viết đáp án dưới dạng biểu thức gọn nhất nhá!)


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#72
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Ta có: $10{\rm{A}} = \frac{{{{10}^{2002}} + 10}}{{{{10}^{2002}} + 1}} = 1 + \frac{9}{{{{10}^{2002}} + 1}}$   (1)

Mặt khác: $10B = \frac{{{{10}^{2003}} + 10}}{{{{10}^{2003}} + 1}} = 1 + \frac{9}{{{{10}^{2003}} + 1}}$    (2)

Từ (1) và (2) suy ra 10A > 10B suy ra A > B

tks ạ



#73
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Câu 1:Cho S=3/10+3/11+3/12+3/13+3/14
Chứng minh:
1<S<2 từ đó suy ra S không thuộc N
Câu 2:Cho S=1/31+1/32+1/33+...+1/60
Chứng minh 3/5<S<4/5
Câu 3:Cho S=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/9^2
Chứng minh:2/5<S<8/9
Giải chi tiết giùm mình với nhé! :icon6:

Giải hộ mềnh đi mấy bạn.hừm



#74
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Mình góp mấy bài chứng minh phân số đây:
Bài 37:Cho S=1/31+1/32+1/33+...+1/60
Chứng minh 3/5<S<4/5
Bài 38:Cho S=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/9^2
Chứng minh 2/5<S<8/9
Giải cặn kẽ các chi tiết giùm mình nhé! :lol:



#75
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Bài 39:Chứng minh S=16^5+2^15 chia hết cho 33
Bài 40:So sánh P và Q
Biết P=2010/2011+2011/2012+2012/2013
và Q=2010+2011+2012/2011+2012+2013
Bài 41:Chứng minh rằng:Nếu 7x+4y chia hết cho 37
thì 13x+18y chia hết cho 37
Bài 42:Cho a,b thuộc N;BCNN(a,b)=420;ƯCLN(a,b)=21 và a+21=b
Bài 43:Cho A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^2011
Tìm n thuộcN biết 4A+5=5^n
Bài 44:Tìm Số tự nhiên nhỏ nhất sao cho chia nó cho 17 dư 5 và chia cho 19 dư 12
Mấy bạn giải hộ mình nha! :icon6:



#76
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Bài 43:Cho $A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2011}$
Tìm n thuộcN biết $4A+5=5^n$
 

$5A=5^2+5^3+...+5^{2012}$

$\Rightarrow 5A-A=5^{2012}-5\Rightarrow 4A+5=5^{2012}$

Vậy $\boxed{n=2012}$ :)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lehoangphuc1820: 06-04-2014 - 23:33

- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#77
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Bài 39:Chứng minh $S=16^5+2^{15}$ chia hết cho $33$
Mấy bạn giải hộ mình nha! :icon6:

 

$16^5=2^{20}=32^4=(33-1)^4=B(33)+1$ ($B(33)$ là bội của 33)

$2^{15}=32^3=(33-1)^3=B(33)-1$

$\Rightarrow 16^5+2^{15}=B(33)+B(33)+1-1=B(33)$

Vậy...


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#78
kingkn02

kingkn02

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 142 Bài viết

Bài 18: Tìm số có 3 chữ số $\overline{abc}$ biết $\frac{1000}{a+b+c}=\overline{abc}$\

Bài 19: Phân số tiếp theo của dãy $\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{2}{1};\frac{1}{3};\frac{2}{2};\frac{3}{1};\frac{3}{3};\frac{4}{1};\frac{1}{5};\frac{2}{4}$.

Bài 20: Mẹ đi chợ mua một số gạo. Ngày thứ nhất mẹ nấu $\frac{1}{10}$ số gạo. Ngày thứ 2 mẹ nấu $\frac{1}{9}$ số gạo còn lại. Ngày thứ 3 mẹ nấu $\frac{1}{8}$ số gạo còn lại sau ngày thứ 2. Cứ như thế đến ngày thứ 8 mẹ nấu $\frac{1}{3}$ số gạo còn lại sau ngày thứ 7 thì còn lại 2,5kg. Tìm số gạo lúc ban đầu.

Bài 21: Tìm số có 4 chữ số $\overline {abcd}$ biết $\overline {abcd}$+$\overline {abc}$+$\overline {ab}$+$a$=4321

Bài 22: Tìm $a;b;c\epsilon Z$ sao cho 

$a - b + c = 11 $

$a + b - c = -3 $

$a - b - c = 1$

Bài 23:  Số các số có 3 chữ số chia 7 dư 3

Bài 24: Tìm số tự nhiên a sao cho a : 120 dư 58 và a : 135 dư 88

Bài 25: Tổng của hai số là 1991248.Số lớn có chữ số hàng đơn vị là 9;chữ số hàng chục là 5; chữ số hàng trăm là 2.Nếu gạch bỏ các chữ số đó thì ta được số bé.

Bài 26: Tìm chữ số tận cùng của $2012^{18}+2012^{14}+2012^{12}$.

Bài 27: 

S=-\frac{4}{1}.\frac{4}{5}-\frac{4}{5}.\frac{4}{9}-...-\frac{4}{2013}.\frac{4}{2017}

Bài 28: Số các cặp $x;y\epsilon Z$ thỏa: $(3x-5)(y+9)=243$

Bài 29: Tìm một phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên và lấy phân số đó nhân lần lượt cho $\frac{10}{7};\frac{5}{6};\frac{15}{9}$ thì được kết quả là số tự nhiên.

Bài 30: Cho $\frac{a+7b}{a+5b}=\frac{29}{28}$. Tính $2b-a$=?.

Bài 31: Số dư của $5^{2013}$ khi chia cho 7.

Bài 32: Cho $m,n\epsilon N$ và $p$ là số nguyên tố thỏa mãn:

$\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}$

Tính $2p-n$=? 

Bài 33: Tìm $n$ sao cho $\frac{n+4}{2n+1}$ là số nguyên tố

Bài 34: Tìm $n$ sao cho $n^{2}+2n+12$ là số chính phương.

Bài 35: Tìm $n\epsilon Z$ để $\frac{18n+3}{21n+7}$ tối giản.



#79
Ham Hoc Hoi

Ham Hoc Hoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

$5A=5^2+5^3+...+5^{2012}$

$\Rightarrow 5A-A=5^{2012}-5\Rightarrow 4A+5=5^{2012}$

Vậy...

giải nốt đuê a gì ơi



#80
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Bài 21: Tìm số có 4 chữ số $\overline {abcd}$ biết $\overline {abcd}$+$\overline {abc}$+$\overline {ab}$+$a$=4321

 

Đặt $S=\overline {abcd}+\overline {abc}+\overline {ab}+a$

Theo đề ta có: $S=1111a+111b+11c+d=4321$

Vì $b,c,d< 10$ nên $S<1111a+1110+110+10=1111a+1230\Rightarrow 1111a>3091$

Ta có: $4321>1111a>3091$ nên suy ra $a=3$

Thay $a=3$ vào $S$ ta có $111b+11c+d=988$, rồi làm tuơng tự như trên ta được $b=8; c=9; d=1$

Vậy số cần tìm là $3891$


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh