Đến nội dung

Hình ảnh

XIN TÀI LIỆU VỀ CÁCH CHIA TRƯỜNG HỢP TRONG BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR!

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

CHÀO CÁC ANH CHỊ!

Mấy hôm nay, em đang nghiên cứu về tài liệu của bất đẳng thức Schur của anh Võ Thành Văn ( không biết đúng tên không) upload trên diễn đàn VMF. Nhưng em có một số vấn đề không thể hiểu rõ, đặc biệt là cách chia trường hợp chọn số trong bất đẳng thức Schur một cách rất "tự nhiên":

VD như bài toán sau đây:

Cho a,b,c là các số thực không âm. Cmr:

 $a^4(b+c)+ b^4(c+a) + c^4 (a+b)\leq \frac{1}{12}$

 Đặt $p = a + b + c$

       $q = ab + bc + ca$ 

       $r = abc$

Chuẩn hóa p =1. ta có bất đẳng thức:

$(1-3q)q + 5qr - r \leq \frac{1}{12}$

Đến đây, sử dụng thủ thuật khi dùng bất đẳng thức Schur, đó là CHIA TRƯỜNG HỢP để giải quyết:

 

Nếu $q\leq \frac{1}5{}$ thì ta có: $5qr - r \leq 0 và (1-3q)q = \frac{1}{3}(1-3q)3q\leq \frac{1}{3}(\frac{1-3q+3q}{2})^2 = \frac{1}{12}$

Nếu $q > \frac{1}{5}$ ta đưa bất đẳng thức cần chứng min thành một hàm theo q: $f(q)= (1-3q)q+5qr-r$

Xét $f'(q)= 1-6q+5r$

Vì $\frac{1}{5}> q \geq 9r$ nên $f'(q)<0$ suy ra $f(q) < f (\frac{1}5{}) = \frac{2}{15} < \frac{1}{12}$

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = ..., b= ..., c=.... ( trích " BẤT ĐẰNG THỨC SCHUR VÀ PP. BIẾN ĐỔI P, Q, R")

Thiệt tình là em đọc bài này và những bài chia trường hợp của Schur theo hàm thì hoàn toàn không hiểu, thêm một vấn đề nữa là chuẩn hóa p =1 thì không biết là bài nào cũng đc hay chỉ một số trường hợp thôi!

Haizzz, em rất rối ở chỗ này, mong anh chị chỉ giáo! Em cảm ơn rất nhiều!

p/s: anh chị nào có tài liệu về mấy cái trường hợp nào thì có thể share cho em không ạ? em rất cảm ơn!



#2
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

CHÀO CÁC ANH CHỊ!

Mấy hôm nay, em đang nghiên cứu về tài liệu của bất đẳng thức Schur của anh Võ Thành Văn ( không biết đúng tên không) upload trên diễn đàn VMF. Nhưng em có một số vấn đề không thể hiểu rõ, đặc biệt là cách chia trường hợp chọn số trong bất đẳng thức Schur một cách rất "tự nhiên":

VD như bài toán sau đây:

Cho a,b,c là các số thực không âm. Cmr:

 $a^4(b+c)+ b^4(c+a) + c^4 (a+b)\leq \frac{1}{12}$

 Đặt $p = a + b + c$

       $q = ab + bc + ca$ 

       $r = abc$

Chuẩn hóa p =1. ta có bất đẳng thức:

$(1-3q)q + 5qr - r \leq \frac{1}{12}$

Đến đây, sử dụng thủ thuật khi dùng bất đẳng thức Schur, đó là CHIA TRƯỜNG HỢP để giải quyết:

 

Nếu $q\leq \frac{1}5{}$ thì ta có: $5qr - r \leq 0 và (1-3q)q = \frac{1}{3}(1-3q)3q\leq \frac{1}{3}(\frac{1-3q+3q}{2})^2 = \frac{1}{12}$

Nếu $q > \frac{1}{5}$ ta đưa bất đẳng thức cần chứng min thành một hàm theo q: $f(q)= (1-3q)q+5qr-r$

Xét $f'(q)= 1-6q+5r$

Vì $\frac{1}{5}> q \geq 9r$ nên $f'(q)<0$ suy ra $f(q) < f (\frac{1}5{}) = \frac{2}{15} < \frac{1}{12}$

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = ..., b= ..., c=.... ( trích " BẤT ĐẰNG THỨC SCHUR VÀ PP. BIẾN ĐỔI P, Q, R")

Thiệt tình là em đọc bài này và những bài chia trường hợp của Schur theo hàm thì hoàn toàn không hiểu, thêm một vấn đề nữa là chuẩn hóa p =1 thì không biết là bài nào cũng đc hay chỉ một số trường hợp thôi!

Haizzz, em rất rối ở chỗ này, mong anh chị chỉ giáo! Em cảm ơn rất nhiều!

p/s: anh chị nào có tài liệu về mấy cái trường hợp nào thì có thể share cho em không ạ? em rất cảm ơn!

bạn ơi p phải = 1 trước chứ sao lại sau mới chuẩn hóa là ko đúng đâu


tàn lụi


#3
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

CHÀO CÁC ANH CHỊ!

Mấy hôm nay, em đang nghiên cứu về tài liệu của bất đẳng thức Schur của anh Võ Thành Văn ( không biết đúng tên không) upload trên diễn đàn VMF. Nhưng em có một số vấn đề không thể hiểu rõ, đặc biệt là cách chia trường hợp chọn số trong bất đẳng thức Schur một cách rất "tự nhiên":

VD như bài toán sau đây:

Cho a,b,c là các số thực không âm. Cmr:

 $a^4(b+c)+ b^4(c+a) + c^4 (a+b)\leq \frac{1}{12}$

 Đặt $p = a + b + c$

       $q = ab + bc + ca$ 

       $r = abc$

Chuẩn hóa p =1. ta có bất đẳng thức:

$(1-3q)q + 5qr - r \leq \frac{1}{12}$

Đến đây, sử dụng thủ thuật khi dùng bất đẳng thức Schur, đó là CHIA TRƯỜNG HỢP để giải quyết:

 

Nếu $q\leq \frac{1}5{}$ thì ta có: $5qr - r \leq 0 và (1-3q)q = \frac{1}{3}(1-3q)3q\leq \frac{1}{3}(\frac{1-3q+3q}{2})^2 = \frac{1}{12}$

Nếu $q > \frac{1}{5}$ ta đưa bất đẳng thức cần chứng min thành một hàm theo q: $f(q)= (1-3q)q+5qr-r$

Xét $f'(q)= 1-6q+5r$

Vì $\frac{1}{5}> q \geq 9r$ nên $f'(q)<0$ suy ra $f(q) < f (\frac{1}5{}) = \frac{2}{15} < \frac{1}{12}$

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = ..., b= ..., c=.... ( trích " BẤT ĐẰNG THỨC SCHUR VÀ PP. BIẾN ĐỔI P, Q, R")

Thiệt tình là em đọc bài này và những bài chia trường hợp của Schur theo hàm thì hoàn toàn không hiểu, thêm một vấn đề nữa là chuẩn hóa p =1 thì không biết là bài nào cũng đc hay chỉ một số trường hợp thôi!

Haizzz, em rất rối ở chỗ này, mong anh chị chỉ giáo! Em cảm ơn rất nhiều!

p/s: anh chị nào có tài liệu về mấy cái trường hợp nào thì có thể share cho em không ạ? em rất cảm ơn!

Cái việc chia trường hợp ở đây thực chất chỉ là tìm xem khi nào dấu bằng xảy ra thôi

Ví dụ ở bài này, khi BĐT trở thành đẳng thức thì $q=\frac{1}{5}$. Do đó ta sẽ chia làm 2 trường hợp như lời giải

Còn việc chuẩn hóa thì chắc bạn đọc nhầm rồi. Mình nghĩ là đề bài đã cho sẵn là $p=1$, chứ với đề bài như trên thì k thể chuẩn hóa $p=1$ được


"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#4
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Mình cũng nghĩ như vậy, nhưng mà mình chỉ copy toàn bộ bài nghiên cứu của anh kia thôi, không biết anh có đánh nhằm không, còn rất nhiều bài tự dưng chuẩn hóa = 1 như thế này, để mình post cho các bạn xem thử, chứ đề thì không có cho p = 1, bởi dấu = của bất đẳng thức này xảy ra khi:

 

a = 0 , $b= \frac{3+\sqrt{3}}{6}$ ; $ c= \frac{3-\sqrt{3}}{6}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thinhthoithuong: 18-07-2013 - 18:40


#5
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Đây nữa nè 2 bạn: ( TRÍCH " BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR VÀ PP. ĐỔI BIẾN P, Q, R" CỦA VÕ THÀNH VĂN) 

http://diendantoanho...p-dổi-biến-pqr/

 CÁC BẠN XEM DÙM MÌNH VD SỐ 4 VỚI VD SỐ 11 ĐI T.T

BÀI SỐ 11 HÌNH NHƯ LÀ THẦY VÕ QUỐC BÁ CẨN GIẢI ĐẤY!

TOÀN GIẢ SỬ a + b + c =1 không àh! :v ai tiếp tui với!



#6
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

Đây nữa nè 2 bạn: ( TRÍCH " BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR VÀ PP. ĐỔI BIẾN P, Q, R" CỦA VÕ THÀNH VĂN) 

http://diendantoanho...p-dổi-biến-pqr/

 CÁC BẠN XEM DÙM MÌNH VD SỐ 4 VỚI VD SỐ 11 ĐI T.T

BÀI SỐ 11 HÌNH NHƯ LÀ THẦY VÕ QUỐC BÁ CẨN GIẢI ĐẤY!

TOÀN GIẢ SỬ a + b + c =1 không àh! :v ai tiếp tui với!

Các bài đó thì có liên quan gì đến bài mà bạn viết ở bên trên. Ý của mình là bài của bạn thì không thể chuẩn hóa cho $a+b+c=1$ được!!

Còn các bài VD4 và VD11 thì hoàn toàn có quyền chuẩn hóa vì đó là các BĐT thuần nhất đối xứng 


"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#7
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Các bài đó thì có liên quan gì đến bài mà bạn viết ở bên trên. Ý của mình là bài của bạn thì không thể chuẩn hóa cho $a+b+c=1$ được!!

Còn các bài VD4 và VD11 thì hoàn toàn có quyền chuẩn hóa vì đó là các BĐT thuần nhất đối xứng 

àh, bạn coi luôn VD 13 là bài của mình đang hok hiểu đó?

Mà thuần nhất đối xứng? tất là khác hoán vị vòng rồi, nhưng dấu = ở cả 2 bài VD 4 và VD 11 lại không thuần nhất.

Mình nghĩ là chỉ chuyển hóa đc khi đang ở cùng có thề ước lược thôi!

Đây nó lại là chuyển hóa một cách tự nhiên, bài của mình thấy nó cũng thuần nhất mà., khi thay a bởi b, b bởi c, c bởi a nó cũng không đổi biểu thức đâu =.=


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thinhthoithuong: 18-07-2013 - 19:38


#8
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

àh, bạn coi luôn VD 13 là bài của mình đang hok hiểu đó?

Mà thuần nhất đối xứng? tất là khác hoán vị vòng rồi, nhưng dấu = ở cả 2 bài VD 4 và VD 11 lại không thuần nhất.

Mình nghĩ là chỉ chuyển hóa đc khi đang ở cùng có thề ước lược thôi!

Đây nó lại là chuyển hóa một cách tự nhiên, bài của mình thấy nó cũng thuần nhất mà., khi thay a bởi b, b bởi c, c bởi a nó cũng không đổi biểu thức đâu =.=

Đó là đối xứng chứ không phải là thuần nhất!

BĐT $a^4(b+c)+b^4(c+a)+c^4(a+b)\leq \frac{1}{12}(a+b+c)^5$ mới là BĐT thuần nhất và theo như mình biết thì đây mới là BĐT đúng, chứ k phải như đề bài của bạn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vutuanhien: 20-07-2013 - 14:07

"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#9
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

bạn có link nào cho mình tham khảo hok? Chứ VD13 cũng tự dưng cho a+b+c =1 chắc nó nhầm 

>.< xin lỗi nha, chiều giờ mình đánh thiếu hehehehe $\leq \frac{1}{12} (a^5+b^5+c^5)$

sorry bạn, mà bất đẳng thức thuần nhất là cùng biến 2 vế hả bạn? trên mạng ghi tràn lan, mình chưa học hàm nên chưa hiễu 

( đang hè lớp 9 lên lớp 10 mừ)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thinhthoithuong: 18-07-2013 - 19:51


#10
viet 1846

viet 1846

    Gà con

  • Thành viên
  • 224 Bài viết

Các bài đó thì có liên quan gì đến bài mà bạn viết ở bên trên. Ý của mình là bài của bạn thì không thể chuẩn hóa cho $a+b+c=1$ được!!

Còn các bài VD4 và VD11 thì hoàn toàn có quyền chuẩn hóa vì đó là các BĐT thuần nhất đối xứng 

Phải thuần nhất + đối xứng mới đc chuẩn hóa ạ?



#11
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

Phải thuần nhất + đối xứng mới đc chuẩn hóa ạ?

Dạ không ạ :D. Thực ra là thuần nhất là được rồi ạ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vutuanhien: 20-07-2013 - 14:07

"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh