Đến nội dung

Hình ảnh

Những bài toán hay và khó thường gặp trong THCS

đại số đề thi

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 33 trả lời

#21
lehuybs06012002

lehuybs06012002

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

kể cái lí thuyết số có tận cùng là 7 thì chia hết cho 7 của bạn hay thật luôn ai bảo bạn cách làm vậy thế


                                          Không thể chống lại những thằng ngu vì chúng quá đông.

                                                                                                                                             [An-be Anh-xtanh]


#22
lehuybs06012002

lehuybs06012002

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

thật khó hiểu khi nhờ giúp đỡ lại bị nhắc nhở tài thật


                                          Không thể chống lại những thằng ngu vì chúng quá đông.

                                                                                                                                             [An-be Anh-xtanh]


#23
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

giải giùm mình bài này

cho x,y,z thuôc R thỏa mãn đk: x+y+z+xy+yz+xz=6. CMR: 

t=x^2+y^2+z^2>=3 :o 

3t$\geq \left ( x+y+z \right )$ t$\geq xy+yz+zx$

$t+\sqrt{3t}\geq 6$ $\Rightarrow t\geq 3$


:huh:


#24
hoangthinhan2001

hoangthinhan2001

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

Hi! xin chào các bạn. mình đang học ở đội tuyển toán lớp 8. Sau đây mình mong các bạn sẽ chia sẻ cho mình một số kinh nghiệm khi làm một số dạng bài tập sau! cảm ơn mọi người

 

Bài tập:

Bài 1: Tìm số p nguyên tố sao cho p+6; p+8; p+12; p+14 đều là số nguyên tố

                                                   Bài làm:

              Do p cần tìm nguyên tố => p là 2 và p lẻ. Nên p sẽ có tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7, 9. Xét:

Nếu p=2 ta có: p+6= 8 , p+12 = 14, p+14= 16 ( loại)

Nếu p có tận cùng là 1 => p+6 có tận cùng là 7 ( loại vì chia hết cho 7)

Nếu p có tận cũng là 3 => p+12 có tận cùng là 5 (loại)

Nếu p có tận cùng bằng 5 => p=5 thay vào các số trên thì ( nhận) và p>5 thì p chia hết cho 5 ( loại)

Nếu p có tận cùng bằng 7 => p+8 có tận cùng là 5( loại)

Nếu p có tận cùng là 9 => p+6 có tận cùng là 5 ( loại)

                    Vậy ta tìm được 1 số nguyền tố p thoả mãn đề bài là 5.

P/s: Xin hỏi các bạn là mình làm thế này đúng chưa? Nếu sai các bạn giúp mình sửa lại với nha! Nếu đúng thì cách làm bài này có được điểm tối đa hok? Các bạn chia sẽ kinh nghiệm làm cách khác và phải lưu ý gì khi làm dạng bài tập này với nha

 

 

Bài 2: Tiếp theo là một dạng bài tập thường làm cho mình phải đau đầu

$\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+ \frac{256}{\sqrt{z-1750}} +\sqrt{x-6}+\sqrt{y-2}+\sqrt{z-1750}$ =44

Tìm 3 số x,y,z thoả mãn điều kiện

Bài 3:

Một bài toán thi đội tuyển lớp 8 nữa :A= $\left | 36^{x}-5^{y} \right |$ với x,y là các số tự nhiên khác 0. Tìm GTNN của biểu thức A.

P/s: các bạn giảng chi tiết bài này giùm mình một chút nha, và cho mình biết thêm về định lý Fecma đc hok? Cần lưu ý gì vệ dạng bài tập này

bài 3 hình như là dùng cauchy thì phải



#25
trambau

trambau

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 551 Bài viết

bài 1 thì ko phải xét tận cùng đâu mà tốt nhất là nên xét số dư em ạ

chứ chưa chắc tận cùng là 7 thì chia hết cho 7

em xét nếu p chia hết cho 5 thì p =5 thỏa mãn

sau đó em xét cá trường hợp p chia 5 dư 1,2,3,4 thì đều có 1 số là bội của 5 nên loại

 

bài 2 thì em thiếu đề

bài 3 thì em thấy chữ số tận cùng của A là 1 nên em xét A=1 (loại) và xét A=11 thì ta tìm đc x,y

bạn làm rõ ra được k, mình mù toán 6 mà



#26
longnguyentan

longnguyentan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

ĐỀ BÀI. Tìm số p nguyên tố sao cho p, p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 đều là số nguyên tố

BÀI LÀM

Vì p, p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 là số nguyên tố nên p lẻ (nếu p chẵn thì p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 là số chẵn - không TM đề bài)

Lưu ý: chỗ này nên chỉ ra một số là hợp số cho nhanh và loại ngay TH đó  :D  :D  :D 

Xét p = 3, p + 6 = 9 (loại)

Xét p = 5, p + 14 = 21 (loại)

Xét p = 7, p + 8 = 15 (loại)

Xét p = 6k + 1 (k $\epsilon$ N*), p + 8 = 6k + 9 chia hết cho 3 loại

Xét p = 6k - 1  (k $\epsilon$ N*), ...............................................

Ý mình là vậy :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:, không biết đúng không (Tính chất số nguyên tố được biểu diễn dưới dạng 6k +/- 1)



#27
FC Olympia

FC Olympia

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 24 Bài viết

Hi! xin chào các bạn. mình đang học ở đội tuyển toán lớp 8. Sau đây mình mong các bạn sẽ chia sẻ cho mình một số kinh nghiệm khi làm một số dạng bài tập sau! cảm ơn mọi người

 

Bài tập:

Bài 1: Tìm số p nguyên tố sao cho p+6; p+8; p+12; p+14 đều là số nguyên tố

                                                   Bài làm:

              Do p cần tìm nguyên tố => p là 2 và p lẻ. Nên p sẽ có tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7, 9. Xét:

Nếu p=2 ta có: p+6= 8 , p+12 = 14, p+14= 16 ( loại)

Nếu p có tận cùng là 1 => p+6 có tận cùng là 7 ( loại vì chia hết cho 7)

Nếu p có tận cũng là 3 => p+12 có tận cùng là 5 (loại)

Nếu p có tận cùng bằng 5 => p=5 thay vào các số trên thì ( nhận) và p>5 thì p chia hết cho 5 ( loại)

Nếu p có tận cùng bằng 7 => p+8 có tận cùng là 5( loại)

Nếu p có tận cùng là 9 => p+6 có tận cùng là 5 ( loại)

                    Vậy ta tìm được 1 số nguyền tố p thoả mãn đề bài là 5.

P/s: Xin hỏi các bạn là mình làm thế này đúng chưa? Nếu sai các bạn giúp mình sửa lại với nha! Nếu đúng thì cách làm bài này có được điểm tối đa hok? Các bạn chia sẽ kinh nghiệm làm cách khác và phải lưu ý gì khi làm dạng bài tập này với nha

 

 

Bài 2: Tiếp theo là một dạng bài tập thường làm cho mình phải đau đầu

$\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+ \frac{256}{\sqrt{z-1750}} +\sqrt{x-6}+\sqrt{y-2}+\sqrt{z-1750}$ =44

Tìm 3 số x,y,z thoả mãn điều kiện

Bài 3:

Một bài toán thi đội tuyển lớp 8 nữa :A= $\left | 36^{x}-5^{y} \right |$ với x,y là các số tự nhiên khác 0. Tìm GTNN của biểu thức A.

P/s: các bạn giảng chi tiết bài này giùm mình một chút nha, và cho mình biết thêm về định lý Fecma đc hok? Cần lưu ý gì vệ dạng bài tập này

Bài 1 cách giải trên có vấn đề, dù giải ra đáp án nhưng cách giải chưa logic và nhanh lắm nhé!

-Xét p chia hết cho 5 mà p là số nguyên tố nên p=5

=>p+6=11, p+8=13,p+12=17,p+14=19 đều là các số nguyên tố(thỏa mãn)

-Xét p chia 5 dư 1: Đặt p=5k+1(k thuộc N)

=>p+14=5k+15 chia hết cho 5 mà số này lớn hơn 5 nên là hợp số(loại)

-Xét p=5k+2

=>p+8=5k+10 chia hết cho 5 nên là hợp số(loại

-Xét p=5k+3

=>p+12=5k+15 chia hết cho 5(loại

-Xét p=5k+4

=>p+6=5k+10 chia hết cho 5(loại

=>p=5.

(Dựa vào cách giải trên các bạn sẽ hiểu rằng vì sao đề là p+6,p+8,p+12,p+14 để khớp với 5k+4,5k+2,5k+3,5k+1 đấy!)

Đây là cách giải có khung tổng quát cho tất cả dạng toán như trên!



#28
kuhaza

kuhaza

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

Hi! xin chào các bạn. mình đang học ở đội tuyển toán lớp 8. Sau đây mình mong các bạn sẽ chia sẻ cho mình một số kinh nghiệm khi làm một số dạng bài tập sau! cảm ơn mọi người

 

Bài tập:

Bài 1: Tìm số p nguyên tố sao cho p+6; p+8; p+12; p+14 đều là số nguyên tố

                                                   Bài làm:

              Do p cần tìm nguyên tố => p là 2 và p lẻ. Nên p sẽ có tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7, 9. Xét:

Nếu p=2 ta có: p+6= 8 , p+12 = 14, p+14= 16 ( loại)

Nếu p có tận cùng là 1 => p+6 có tận cùng là 7 ( loại vì chia hết cho 7)

Nếu p có tận cũng là 3 => p+12 có tận cùng là 5 (loại)

Nếu p có tận cùng bằng 5 => p=5 thay vào các số trên thì ( nhận) và p>5 thì p chia hết cho 5 ( loại)

Nếu p có tận cùng bằng 7 => p+8 có tận cùng là 5( loại)

Nếu p có tận cùng là 9 => p+6 có tận cùng là 5 ( loại)

                    Vậy ta tìm được 1 số nguyền tố p thoả mãn đề bài là 5.

P/s: Xin hỏi các bạn là mình làm thế này đúng chưa? Nếu sai các bạn giúp mình sửa lại với nha! Nếu đúng thì cách làm bài này có được điểm tối đa hok? Các bạn chia sẽ kinh nghiệm làm cách khác và phải lưu ý gì khi làm dạng bài tập này với nha

 

 

Bài 2: Tiếp theo là một dạng bài tập thường làm cho mình phải đau đầu

$\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+ \frac{256}{\sqrt{z-1750}} +\sqrt{x-6}+\sqrt{y-2}+\sqrt{z-1750}$ =44

Tìm 3 số x,y,z thoả mãn điều kiện

Bài 3:

Một bài toán thi đội tuyển lớp 8 nữa :A= $\left | 36^{x}-5^{y} \right |$ với x,y là các số tự nhiên khác 0. Tìm GTNN của biểu thức A.

P/s: các bạn giảng chi tiết bài này giùm mình một chút nha, và cho mình biết thêm về định lý Fecma đc hok? Cần lưu ý gì vệ dạng bài tập này

17 có tận cùng là 7 mà nó không chia hết cho 7



#29
trinhhoangdung123456

trinhhoangdung123456

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Nếu thấy chưa đúng các anh chị có thể làm bài 1 bằng cách xét số dư dùm em với

    Có tồn tại hay không số nguyên dương k thỏa mãn $\ 2^{k}+3^{k}$ là số chính phương ?



#30
Tea Coffee

Tea Coffee

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 772 Bài viết

    Có tồn tại hay không số nguyên dương k thỏa mãn $\ 2^{k}+3^{k}$ là số chính phương ?

Đề HSG lớp 8 TP.Vinh năm học 2015-2016

+)Xét $k=1=>2^{k}+3^{k}=2+3=5$ không là số chính phương.

+)Xét $k=2m+1(m\epsilon N*)$

$=>2^{k}+3^{k}=2^{2m+1}+3^{2m+1}=4^{m}.2+9^{m}.3$

Vì $9\equiv 1(mod4)=>9^{k}.3\equiv 3(mod4)$ mà $4^{m}.2\vdots 4=>2^{k}+3^{k}\equiv 3(mod4)$ => không là ố chính phương.

+)Xét $k=2m$ $2^{k}+3^{k}=4^{m}+9^{m}$

- Nếu m là số chẵn= > $4^{m}$ tận cùng bằng 6,$9^{m}$tận cùng bằng 1=>$4^{m}+9^{m}$ tận cùng bằng 7=>không là số chính phương

- Nếu m là số lẻ => $4^{m}$ tận cùng bằng 4,$9^{m}$ tận cùng bằng 9=> $4^{m}+9^{m}$ tận cùng bằng 3=>không là số chính phương


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tea Coffee: 14-07-2017 - 14:38

Treasure every moment that you have!
And remember that Time waits for no one.
Yesterday is history. Tomorrow is a mystery.
Today is a gift. That’s why it’s called the present.


#31
trinhhoangdung123456

trinhhoangdung123456

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

   Bạn tên gì vậy ?



#32
tn08517

tn08517

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 11 Bài viết
\left\{\begin{matrix}
x^{2}+y^{2}=3 \\
\sqrt{xy}+4=6
\end{matrix}\right.

#33
tn08517

tn08517

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 11 Bài viết
$\left\{\begin{matrix}
x^{2}+y^{2}=3 \\
\sqrt{xy}+4=6
\end{matrix}\right.$

#34
toantuoithotth

toantuoithotth

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết

Bài 2: Tiếp theo là một dạng bài tập thường làm cho mình phải đau đầu

$\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+ \frac{256}{\sqrt{z-1750}} +\sqrt{x-6}+\sqrt{y-2}+\sqrt{z-1750}$ =44

Tìm 3 số x,y,z thoả mãn điều kiện

                                      Giải

Áp dụng BĐT Cô si, ta có:

$\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\sqrt{x-6}\geq 2\sqrt{\frac{16}{\sqrt{x-6}}.\sqrt{x-6}}=8$                        (1)

$\frac{4}{\sqrt{y-2}}+\sqrt{y-2}\geq 2\sqrt{\frac{4}{\sqrt{y-2}}.\sqrt{y-2}}=4$                                         (2)

$\frac{256}{\sqrt{z-1750}}+\sqrt{z-1750}\geq 2\sqrt{\frac{256}{\sqrt{z-1750}}.\sqrt{z-1750}}=32$                (3)

Từ (1) ta suy ra x = 10   (bạn tự tìm cách tính ra x,y,z hoặc dùng máy casio tính cho nhanh =")) )

Từ (2) ta suy ra y = 3

Từ (3) ta suy ra z = 1814

Đs: x = 10 ; y = 3 ; z = 1814


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toantuoithotth: 07-06-2018 - 19:28

                                                                                                    Sĩ quan






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: đại số, đề thi

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh