Đến nội dung

Hình ảnh

n$\epsilon$N* và n$\geq 3$ thì $n^{n+1}\geq (n+1)^{n}$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
JokerDinoTienTien

JokerDinoTienTien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Mọi người giúp e bài này với :
1.Chứng minh bất đẳng thức cauchy và bunhiacopski ( tổng quát với n số ) bằng phương pháp quy nạp
2.CMR : n$\epsilon$N* và n$\geq 3$ thì $n^{n+1}\geq (n+1)^{n}$ bằng phương pháp quy nạp


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 08-08-2013 - 18:58

Không Phải Chú Dốt Mà  Mẹ Chú Quên Cho I-Ốt Vào Canh :lol:  :lol:  Nhưng  :angry:  :angry:  Never Give Up Ngu                                                                                                                                                                                 Đứa Nào Cười T Đấm Phát Chết Luôn  :ukliam2:  :ukliam2:  


#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Bài 2 : Chia 2 vế cho $n^{n}$

Ta đưa về chứng minh quy nạp cho bất đẳng thức $n\geq (1+\frac{1}{n})^{n}$ với n > 2

Với n = 3 hiển nhiên đúng 

Ta giả sử  $k\geq (1+\frac{1}{k})^{k}$

Ta chứng minh $k+1\geq (1+\frac{1}{k+1})^{k+1}$

Đây là phép nhân trực tiếp 2 bất đẳng thức $k\geq (1+\frac{1}{k+1})^{k}$

Và $1+\frac{1}{k+1}< 1+\frac{1}{k}$

Nhân cả 2 vế với nhau ta có ngay điều phải chứng minh .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Mọi người giúp e bài này với :
1.Chứng minh bất đẳng thức cauchy và bunhiacopski ( tổng quát với n số ) bằng phương pháp quy nạp
 

Bất đẳng thức Cauchy bạn có thể tham khảo tại đây


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#4
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Với bất đẳng thức AM - GM bạn có thể xem ở đây http://vi.wikipedia....ẳng_thức_Cauchy


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#5
naruto10459

naruto10459

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

nhân tiện làm giùm em bài này được không ạ : chứng minh $n^{n}\leq (n!)^{2}$ với n nguyên dương



#6
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Với bất đẳng thức cauchy - schwarz có một cách làm khá hay ( tuy không đúng chủ đề quy nạp ) 

Chứng minh rằng với mọi số thực không âm thì ta có bất đẳng thức :

                                                   $(\sum_{i=1}^{n}(ai)^{2})(\sum_{i=1}^{n}(bi)^{2})\geq (\sum_{i=1}^{n}ai.bi)^{2}$

Trong đó i là các hệ số từ 1 -> n 

Thật vậy theo bất đẳng thức cauchy - schwarz trong không gian vecto thực ( không gian Euclide )

Ta luôn có bất đẳng thức           $(x,y)^{2}\leq (x,x)(y,y)$

Trong đó x ; y là 2 vecto bất kỳ của không gian này ; đẳng thức xảy ra khi x ; y phụ thuộc tuyến tính .

Ta áp dụng bất đẳng thức cơ bản này cho một không gian sau $x=(x1;x2;.........xn)$ ; $y=(y1;y2;.......yn)$

Mà ở đó phép cộng 2 phần tử xác định bởi $x+y=(x1+y1;x2+y2;.......;xn+yn)$

Và phép nhân một phần tử với một số thực là $ax=(ax1;...........axn)$ ; phép nhân 2 phần tử $xy=(x1.y1;...........;xn.yn)$

Ta chứng minh được không gian này là một không gian tuyến tính ; áp dụng bất đẳng thức trên cho không gian tuyến tính ; áp dụng bất đẳng thức  $(x,y)^{2}\leq (x,x)(y,y)$

Ta có ngay điều phải chứng minh .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#7
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Phép giai thừa bậc 2 thì luôn không nhỏ hơn phép tự nâng lũy thừa một số .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#8
naruto10459

naruto10459

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Phép giai thừa bậc 2 thì luôn không nhỏ hơn phép tự nâng lũy thừa một số .

chứng minh dùng em được không ạ,dùng quy nạp 



#9
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Với n = 1 hiển nhiên bất đẳng thức đúng ; Giả sử $k^{k}\leq (k!)^{2}$

Hay $k^{k-2}\leq (k-1)!^{2}$ ; ta sẽ chứng minh $(k+1)^{k-1}\leq (k!)^{2}$

Thật vậy tương tự bài trên ta thấy $VT=(k+1)^{k}.\frac{1}{k+1}\leq k^{k+1}.\frac{1}{k+1}\leq k^{k}\leq (k!)^{2}$

Bất đẳng thức được chứng minh .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#10
JokerDinoTienTien

JokerDinoTienTien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Bài 2 : Chia 2 vế cho $n^{n}$

Ta đưa về chứng minh quy nạp cho bất đẳng thức $n\geq (1+\frac{1}{n})^{n}$ với n > 2

Với n = 3 hiển nhiên đúng 

Ta giả sử  $k\geq (1+\frac{1}{k})^{k}$

Ta chứng minh $k+1\geq (1+\frac{1}{k+1})^{k+1}$

Đây là phép nhân trực tiếp 2 bất đẳng thức $k\geq (1+\frac{1}{k+1})^{k}$

Và $1+\frac{1}{k+1}< 1+\frac{1}{k}$

Nhân cả 2 vế với nhau ta có ngay điều phải chứng minh .

Cho mình hỏi chút kinh nghiệm vs , sao lại nghĩ đc là chia cho n mũ n vậy :)


Không Phải Chú Dốt Mà  Mẹ Chú Quên Cho I-Ốt Vào Canh :lol:  :lol:  Nhưng  :angry:  :angry:  Never Give Up Ngu                                                                                                                                                                                 Đứa Nào Cười T Đấm Phát Chết Luôn  :ukliam2:  :ukliam2:  


#11
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

Cho mình hỏi chút kinh nghiệm vs , sao lại nghĩ đc là chia cho n mũ n vậy :)

Vì rất có thể bạn đó liên tưởng đến kiến thức sau 

           $3> (1+\frac{1}{n})^n$

Tham khảo $2$ cách chứng minh ở đây http://diendantoanho...ac1n-right-n-3/

Khi đó với $n \geqslant 2$ thì ta có $n \geqslant 3> (1+\frac{1}{n})^n\Rightarrow n^{n+1}> (n+1)^n$


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây


#12
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Vì rất có thể bạn đó liên tưởng đến kiến thức sau 

           $3> (1+\frac{1}{n})^n$

Tham khảo $2$ cách chứng minh ở đây http://diendantoanho...ac1n-right-n-3/

Khi đó với $n \geqslant 2$ thì ta có $n \geqslant 3> (1+\frac{1}{n})^n\Rightarrow n^{n+1}> (n+1)^n$

sai rồi bạn ạ ; có lẽ mình nghĩ ra vì trc đây mình rất hay dùng quy nạp cho các bài toán  :luoi: ( dự đoán thôi )


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#13
JokerDinoTienTien

JokerDinoTienTien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Không ai chứng minh dùm mình BĐT bunhiacopski bằng quy nạp à 


Không Phải Chú Dốt Mà  Mẹ Chú Quên Cho I-Ốt Vào Canh :lol:  :lol:  Nhưng  :angry:  :angry:  Never Give Up Ngu                                                                                                                                                                                 Đứa Nào Cười T Đấm Phát Chết Luôn  :ukliam2:  :ukliam2:  


#14
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

Công nhận bài này trên diễn đàn mình khá là phổ biến bạn cũng có thể tham khảo tại đây 


:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh