Đến nội dung

Hình ảnh

cho $a+b=p$, $p$ thuộc $P$.Chứng minh $(a,b)=1$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Bdu mi

Bdu mi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

Bài 1:

    Tìm số a biết a có 2 ước nguyên tố khác nhau;có 6 ước và tổng các ước số bằng 28

Bài 2:

    cho a=(n+8)/(2n-5), n thuộc N sao

         Xác định n để a là số nguyên tố

Bài 3:

    cho $a+b=p$, $p$ thuộc $P$.Chứng minh $(a,b)=1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyentrunghieua: 06-08-2013 - 08:17

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#2
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết

Mình xin làm cầu:

Ta có để A là số nguyên tố thì $A\in N^{*}\Rightarrow 2A\in n^{*}\Leftrightarrow \frac{2n+16}{2n-5}\in N^{*}\Leftrightarrow \frac{21}{2n-5}\in N^{*}$.Từ điều này ta sẽ tìm được n và thay vào để tìm a.Từ đó ta sẽ tìm được n thoả mãn a là số nguyên tố


    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#3
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết

Xin làm câu 1 luôn :

Ta có : đặt $a=x^{n}y^{m}$ (x,y  là 2 số nguyên tố) .Theo bài ra ta sẽ có: $(n+1)(m+1)=6$. Nên ta sẽ tìm được $\left\{\begin{matrix} n=1 & \\ m=2 & \end{matrix}\right.$ và ngược lại.

Ta chỉ xét 1 trường hợp   $\left\{\begin{matrix} n=1 & \\ m=2 & \end{matrix}\right.$ ta có:

$A=xy^{2}$ nên theo bài ra$x+y+y^{2}+xy+xy^{2}+1=28\Leftrightarrow x+y+y^{2}+xy+xy^{2}=27\Rightarrow y^{2}<27\Rightarrow 1\leq y\leq 5$. đến đây chứng minh đã hoàn tất  :lol:


    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#4
Bdu mi

Bdu mi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

tại sao từ (2n+16)/(2n-5) thuộc N sao lai suy ra dc 21/(2n-5) vậy bạn


:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#5
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết

Thì $\frac{2n+16}{2n-5}=\frac{2n-5+21}{2n-5}=1+\frac{21}{2n-5}$ mà 1 là số tự nhiên nên để $\frac{2n+16}{2n-5}\in N$ thì $\frac{21}{2n-5}\in N$ :luoi:  :wub:


    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#6
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết
Câu 3 : Giả sử $( a ; b ) = d$ ; thế thì p chia hết cho d => $d=1$ ; hoặc $d=p$
Nếu $d=p$ thì $a'+b'=1$ ( với $a'p=a;b'p=b$) rõ ràng vô lý nên d = 1


Trường hợp này có lẽ bạn nên cho điều kiện để a ; b cùng dương mới giải quyết được

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyentrunghieua: 06-08-2013 - 08:16

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh