Đến nội dung

Hình ảnh

Giải phương trình vi phân $(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0$

* * * - - 2 Bình chọn phương trình vi phân phương trình đạo hàm riêng giải tích

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Giải phương trình vi phân $(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0$

 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#2
robin997

robin997

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết

Giải phương trình vi phân $(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0$

$(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0\\\Leftrightarrow (x-y+4)\frac{dy}{dx}+x+y-2=0\\\Leftrightarrow (2x+8)\frac{dy}{dx}+2y-2y \frac{dy}{dx}=4-2 x\\\Leftrightarrow \frac{d((2x+8)y)}{dx}-\frac{d(y^2)}{x}=\frac{d((2x+8)y-y^2)}{dx}=4-2x$
Theo đó: $(2x+8)y-y^2=4x-x^2+k$ Hay $x^2-y^2+2xy+8y-4x-k=0$

:'P

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi robin997: 10-08-2013 - 14:03

^^~

#3
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

$(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0\\\Leftrightarrow (x-y+4)\frac{dy}{dx}+x+y-2=0\\\Leftrightarrow (2x+8)\frac{dy}{dx}+2y-2y \frac{dy}{dx}=4-2 x\\\Leftrightarrow \frac{d((2x+8)y)}{dx}-\frac{d(y^2)}{x}=\frac{d((2x+8)y-y^2)}{dx}=4-2x$
Theo đó: $(2x+8)y-y^2=4x-x^2+k$ Hay $x^2-y^2+2xy+8y-4x-k=0$

:'P

có nhầm không bạn 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#4
robin997

robin997

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết

có nhầm không bạn

Thế kết quả của anh là gì vậy, em dở toán lằm :'( ?
Spoiler

^^~

#5
zipienie

zipienie

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 533 Bài viết

Giải phương trình vi phân $(x-y+4)dy+(x+y-2)dx=0$

Có hai cách làm bài này

 

Cách 1: Xét định thức $\begin{vmatrix}1 & 1\\  1&-1 \end{vmatrix}=-2\neq 0$ . Vậy ta sử dụng phép đổi biến $\left\{\begin{matrix}x=u+\alpha & \\  y=v+\beta&\end{matrix}\right.$ ( trong đó $\alpha $ và $\beta$ là các hằng số chọn sau:

 

Xét hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}\alpha +\beta -2=0& \\ \alpha-\beta+4=0&\end{matrix}\right.\implies \begin{cases} \alpha=-1\\\beta=3\end{cases}$ 

 

Vậy ta có phương trình vi phân với biến mới là $ (u+v)du+(u-v)dv=0$. Đây là phương trình vi phân thuần nhất bằng cách đặt $u=zv$ sau đó thay trở lại biến ban đầu ta tìm được nghiệm tổng quát $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

Cách hai: Phương trình có dạng $P(x,y)dx+Q(x,y)dy=0$. Xét đạo hàm riêng $\frac{\partial P(x,y)}{\partial y}=\frac{\partial Q(x,y)}{\partial x}=1$. Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần.

 

Chọn $(x_{0},y_{0})=(0,0)$ ta được 

 

$$\int_{0}^{x_{0}}x-2 dx+\int_{0}^{y_{0}}x-y+4dy=C$$ 

 

Từ đó ta tìm được nghiệm tổng quát như trên là $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

(C là một hằng số nào đó )


Luận văn, tài liệu tham khảo toán học : http://diendantoanho...ảo/#entry499457

Sách, Luận Văn, Tài liệu tham khảo https://www.facebook...TailieuLuanvan/

#6
lehoatptit

lehoatptit

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Có hai cách làm bài này

 

Cách 1: Xét định thức $\begin{vmatrix}1 & 1\\  1&-1 \end{vmatrix}=-2\neq 0$ . Vậy ta sử dụng phép đổi biến $\left\{\begin{matrix}x=u+\alpha & \\  y=v+\beta&\end{matrix}\right.$ ( trong đó $\alpha $ và $\beta$ là các hằng số chọn sau:

 

Xét hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}\alpha +\beta -2=0& \\ \alpha-\beta+4=0&\end{matrix}\right.\implies \begin{cases} \alpha=-1\\\beta=3\end{cases}$ 

 

Vậy ta có phương trình vi phân với biến mới là $ (u+v)du+(u-v)dv=0$. Đây là phương trình vi phân thuần nhất bằng cách đặt $u=zv$ sau đó thay trở lại biến ban đầu ta tìm được nghiệm tổng quát $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

Cách hai: Phương trình có dạng $P(x,y)dx+Q(x,y)dy=0$. Xét đạo hàm riêng $\frac{\partial P(x,y)}{\partial y}=\frac{\partial Q(x,y)}{\partial x}=1$. Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần.

 

Chọn $(x_{0},y_{0})=(0,0)$ ta được 

 

$$\int_{0}^{x_{0}}x-2 dx+\int_{0}^{y_{0}}x-y+4dy=C$$ 

 

Từ đó ta tìm được nghiệm tổng quát như trên là $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

(C là một hằng số nào đó )

hay  !chuẩn luôn ! mà  cách 1 bọn mình chưa học ! :D



#7
nhcan92

nhcan92

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Cách 1 tên gọi là gì vậy bạn? mình muón tìm hiểu



#8
hoainamcx

hoainamcx

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 38 Bài viết

Có hai cách làm bài này

 

Cách 1: Xét định thức $\begin{vmatrix}1 & 1\\  1&-1 \end{vmatrix}=-2\neq 0$ . Vậy ta sử dụng phép đổi biến $\left\{\begin{matrix}x=u+\alpha & \\  y=v+\beta&\end{matrix}\right.$ ( trong đó $\alpha $ và $\beta$ là các hằng số chọn sau:

 

Xét hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}\alpha +\beta -2=0& \\ \alpha-\beta+4=0&\end{matrix}\right.\implies \begin{cases} \alpha=-1\\\beta=3\end{cases}$ 

 

Vậy ta có phương trình vi phân với biến mới là $ (u+v)du+(u-v)dv=0$. Đây là phương trình vi phân thuần nhất bằng cách đặt $u=zv$ sau đó thay trở lại biến ban đầu ta tìm được nghiệm tổng quát $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

Cách hai: Phương trình có dạng $P(x,y)dx+Q(x,y)dy=0$. Xét đạo hàm riêng $\frac{\partial P(x,y)}{\partial y}=\frac{\partial Q(x,y)}{\partial x}=1$. Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần.

 

Chọn $(x_{0},y_{0})=(0,0)$ ta được 

 

$$\int_{0}^{x_{0}}x-2 dx+\int_{0}^{y_{0}}x-y+4dy=C$$ 

 

Từ đó ta tìm được nghiệm tổng quát như trên là $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

(C là một hằng số nào đó )

Ở cách 1 bạn nói rõ khúc này được không?
Vậy ta có phương trình vi phân với biến mới là $ (u+v)du+(u-v)dv=0$. Đây là phương trình vi phân thuần nhất bằng cách đặt $u=zv$ sau đó thay trở lại biến ban đầu ta tìm được nghiệm tổng quát $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 



#9
PhamTuanHung

PhamTuanHung

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Có hai cách làm bài này

 

Cách 1: Xét định thức $\begin{vmatrix}1 & 1\\  1&-1 \end{vmatrix}=-2\neq 0$ . Vậy ta sử dụng phép đổi biến $\left\{\begin{matrix}x=u+\alpha & \\  y=v+\beta&\end{matrix}\right.$ ( trong đó $\alpha $ và $\beta$ là các hằng số chọn sau:

 

Xét hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}\alpha +\beta -2=0& \\ \alpha-\beta+4=0&\end{matrix}\right.\implies \begin{cases} \alpha=-1\\\beta=3\end{cases}$ 

 

Vậy ta có phương trình vi phân với biến mới là $ (u+v)du+(u-v)dv=0$. Đây là phương trình vi phân thuần nhất bằng cách đặt $u=zv$ sau đó thay trở lại biến ban đầu ta tìm được nghiệm tổng quát $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

Cách hai: Phương trình có dạng $P(x,y)dx+Q(x,y)dy=0$. Xét đạo hàm riêng $\frac{\partial P(x,y)}{\partial y}=\frac{\partial Q(x,y)}{\partial x}=1$. Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần.

 

Chọn $(x_{0},y_{0})=(0,0)$ ta được 

 

$$\int_{0}^{x_{0}}x-2 dx+\int_{0}^{y_{0}}x-y+4dy=C$$ 

 

Từ đó ta tìm được nghiệm tổng quát như trên là $$x^2+2xy-y^2-4x+8y=C$$ 

 

(C là một hằng số nào đó )

Trên lớp cô em dạy cách hai nhưng không nói rõ cách chọn nghiệm nên lúc em thấy chọn nghiệm là (0; 1) lúc lại là (0; 0). Em không biết nên chọn thế nào cho đúng. Anh có thể hướng dẫn chi tiết ở đây cho e hoặc có tài liệu tham khảo anh gửi vào gmail của em: [email protected] được k ạ!!! 



#10
zipienie

zipienie

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 533 Bài viết

Chọn nghiệm ban đầu sao cho các đạo hàm riêng không bị triệt tiêu !


Luận văn, tài liệu tham khảo toán học : http://diendantoanho...ảo/#entry499457

Sách, Luận Văn, Tài liệu tham khảo https://www.facebook...TailieuLuanvan/

#11
HauBKHN

HauBKHN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết

Em không được học cách 1 nhưng nếu gặp trường hợp phương trình không phải phương trình vi phân toàn phần thì cách 1 có gì khác không ạ, anh có thể lấy 1 ví dụ không phải phương trình vi phân toàn phần cho mọi người hiểu thêm đc không ạ!



#12
kimanh207

kimanh207

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

mình cũng đang học vi phân, cho mình hỏi làm sao có thể gửi bài trao đổi trên diễn đàn đc vậy , mình cảm ơn

nhân tiện giải giùm mình bài này (x^3).((dy/dx)-x)=y^2







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng, giải tích

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh