Đến nội dung

Hình ảnh

$\frac{e^{n}+n^{3}}{2^{n}+ln^{3}n}$~$(\frac{e}{n})^{n}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Nhờ các bạn giải thích giùm tại sao khi $n \to \infty$ thì:

$\frac{e^{n}+n^{3}}{2^{n}+ln^{3}n}$~$(\frac{e}{n})^{n}$

Thanks.

 



#2
phudinhgioihan

phudinhgioihan

    PĐGH$\Leftrightarrow$TDST

  • Biên tập viên
  • 348 Bài viết

Nhờ các bạn giải thích giùm tại sao khi $n \to \infty$ thì:

$\frac{e^{n}+n^{3}}{2^{n}+ln^{3}n}$~$(\frac{e}{n})^{n}$

Thanks.

 

Đúng ra phải là $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} \sim (\frac{e}{2})^n $

 

Có thể nhận thấy điều này do hàm mũ trội hơn hàm lũy thừa và hàm logarit nên $\lim \frac{n^3}{2^n}=\lim \frac{\ln^3 n}{2^n}=0$

 

Còn nếu muốn sử dụng định nghĩa tương đương thì, ta có

 

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} : (\frac{e}{2})^n =\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(2e)^n+2^n n^3}{(2e)^n+e^n \ln^3 n}$$

 

$$=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{1+\dfrac{n^3}{e^n}}{1+\dfrac{\ln^3}{2^n}} =1 $$

 

Từ đây có $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} \underset{n \to +\infty}{\sim} (\frac{e}{2})^n $


Phủ định của giới hạn Hình đã gửi

Đó duy sáng tạo ! Hình đã gửi


https://phudinhgioihan.wordpress.com/

#3
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Đúng ra phải là $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} \sim (\frac{e}{2})^n $

 

Có thể nhận thấy điều này do hàm mũ trội hơn hàm lũy thừa và hàm logarit nên $\lim \frac{n^3}{2^n}=\lim \frac{\ln^3 n}{2^n}=0$

 

Còn nếu muốn sử dụng định nghĩa tương đương thì, ta có

 

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} : (\frac{e}{2})^n =\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(2e)^n+2^n n^3}{(2e)^n+e^n \ln^3 n}$$

 

$$=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{1+\dfrac{n^3}{e^n}}{1+\dfrac{\ln^3}{2^n}} =1 $$

 

Từ đây có $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n} \underset{n \to +\infty}{\sim} (\frac{e}{2})^n $

Mình vẫn chưa hiểu.Nếu đề bài ra như sau:

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}$$

Thì giải làm sao vậy bạn?Thanks.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhviet: 14-08-2013 - 12:04


#4
phudinhgioihan

phudinhgioihan

    PĐGH$\Leftrightarrow$TDST

  • Biên tập viên
  • 348 Bài viết

Mình vẫn chưa hiểu.Nếu đề bài ra như sau:

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}$$

Thì giải làm sao vậy bạn?Thanks.

 

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(\frac{e}{2})^n+\frac{n^3}{2^n}}{1+\frac{\ln^3n}{2^n}}=+\infty$$

 

Do $\lim_{n \to +\infty}(\frac{e}{2})^n=+\infty \;\;, \lim_{n \to +\infty} \frac{n^3}{2^n}=\lim_{n \to +\infty} \frac{\ln^3n}{2^n}=0 $


Phủ định của giới hạn Hình đã gửi

Đó duy sáng tạo ! Hình đã gửi


https://phudinhgioihan.wordpress.com/

#5
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(\frac{e}{2})^n+\frac{n^3}{2^n}}{1+\frac{\ln^3n}{2^n}}=+\infty$$

 

Do $\lim_{n \to +\infty}(\frac{e}{2})^n=+\infty \;\;, \lim_{n \to +\infty} \frac{n^3}{2^n}=\lim_{n \to +\infty} \frac{\ln^3n}{2^n}=0 $

Bạn giải thích chi tiết giùm tính bằng cách nào để được:

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(\frac{e}{2})^n+\frac{n^3}{2^n}}{1+\frac{\ln^3n}{2^n}}$$

Thanks.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhviet: 14-08-2013 - 12:36


#6
phudinhgioihan

phudinhgioihan

    PĐGH$\Leftrightarrow$TDST

  • Biên tập viên
  • 348 Bài viết

Bạn giải thích chi tiết giùm tính bằng cách nào để được:

$$\lim_{n \to +\infty} \dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}=\lim_{n \to +\infty} \dfrac{(\frac{e}{2})^n+\frac{n^3}{2^n}}{1+\frac{\ln^3n}{2^n}}$$

Thanks.

 

À, chia cả tử và mẫu của phân thức $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}$ cho $2^n$


Phủ định của giới hạn Hình đã gửi

Đó duy sáng tạo ! Hình đã gửi


https://phudinhgioihan.wordpress.com/

#7
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

À, chia cả tử và mẫu của phân thức $\dfrac{e^n+n^3}{2^n+\ln^3n}$ cho $2^n$

Mình đang học phần chuỗi,cho mình hỏi theo như mình biết thì chia cả tử lẫn mẫu cho bậc cao nhất của n,sao bài này lại chia cho $2^{n}$ vậy bạn?Thanks.



#8
phudinhgioihan

phudinhgioihan

    PĐGH$\Leftrightarrow$TDST

  • Biên tập viên
  • 348 Bài viết

Mình đang học phần chuỗi,cho mình hỏi theo như mình biết thì chia cả tử lẫn mẫu cho bậc cao nhất của n,sao bài này lại chia cho $2^{n}$ vậy bạn?Thanks.

 

Chia cả tử lẫn mẫu cho bậc cao nhất khi cả tử và mẫu đều là đa thức nhưng ở đây là hàm mũ. Hơn nữa, việc chia này là kỹ thuật tính toán cho nên tùy ý mà sử dụng, không cần phải giữ nguyên tắc.


Phủ định của giới hạn Hình đã gửi

Đó duy sáng tạo ! Hình đã gửi


https://phudinhgioihan.wordpress.com/

#9
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Chia cả tử lẫn mẫu cho bậc cao nhất khi cả tử và mẫu đều là đa thức nhưng ở đây là hàm mũ. Hơn nữa, việc chia này là kỹ thuật tính toán cho nên tùy ý mà sử dụng, không cần phải giữ nguyên tắc.

Cảm ơn bạn.Nhờ bạn hướng dẫn mình giải 2 bài dưới đây với:

$\lim_{n \to \infty }\sqrt[n+1]{n+(-1)^n}$

$\lim_{n \to \infty }\left ( \frac{n^{2}}{n+1} -\frac{n^{3}}{n^{2}+1}\right )$

Thanks.



#10
phudinhgioihan

phudinhgioihan

    PĐGH$\Leftrightarrow$TDST

  • Biên tập viên
  • 348 Bài viết


Cảm ơn bạn.Nhờ bạn hướng dẫn mình giải 2 bài dưới đây với:

$\lim_{n \to \infty }\sqrt[n+1]{n+(-1)^n}$

$\lim_{n \to \infty }\left ( \frac{n^{2}}{n+1} -\frac{n^{3}}{n^{2}+1}\right )$

Thanks.

 

a) Sử dụng $\lim \sqrt[n]{n}=\lim \sqrt[n]{2}=1 $ , với $n>3$

 

$$\sqrt[n+1]{n+1} > \sqrt[n+1]{n+(-1)^n}  > \sqrt[n+1]{n-1} > \sqrt[n+1]{\frac{n+1}{2}}=\dfrac{\sqrt[n+1]{n+1}}{\sqrt[n+1]{2}}$$

 

Do $\lim \sqrt[n+1]{n+1}= \lim \dfrac{\sqrt[n+1]{n+1}}{\sqrt[n+1]{2}} =1 $ nên $\lim \sqrt[n+1]{n+(-1)^n} =1 $

 

b) $$\lim_{n \to \infty} \left( \dfrac{n^2}{n+1}-\dfrac{n^3}{n^2+1} \right) =\lim_{n \to \infty} \dfrac{n^2(1-n)}{(n+1)(n^2+1)}$$

 

$$=\lim_{n \to \infty} \dfrac{\frac{1}{n}-1}{(1+\frac{1}{n})(1+\frac{1}{n^2})}=-1 $$

 

( Quy đồng rồi chia tử và mẫu của phân thức cho $n^3 $ )


Phủ định của giới hạn Hình đã gửi

Đó duy sáng tạo ! Hình đã gửi


https://phudinhgioihan.wordpress.com/

#11
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết


a) Sử dụng $\lim \sqrt[n]{n}=\lim \sqrt[n]{2}=1 $ , với $n>3$

 

$$\sqrt[n+1]{n+1} > \sqrt[n+1]{n+(-1)^n}  > \sqrt[n+1]{n-1} > \sqrt[n+1]{\frac{n+1}{2}}=\dfrac{\sqrt[n+1]{n+1}}{\sqrt[n+1]{2}}$$

 

Do $\lim \sqrt[n+1]{n+1}= \lim \dfrac{\sqrt[n+1]{n+1}}{\sqrt[n+1]{2}} =1 $ nên $\lim \sqrt[n+1]{n+(-1)^n} =1 $

 

b) $$\lim_{n \to \infty} \left( \dfrac{n^2}{n+1}-\dfrac{n^3}{n^2+1} \right) =\lim_{n \to \infty} \dfrac{n^2(1-n)}{(n+1)(n^2+1)}$$

 

$$=\lim_{n \to \infty} \dfrac{\frac{1}{n}-1}{(1+\frac{1}{n})(1+\frac{1}{n^2})}=-1 $$

 

( Quy đồng rồi chia tử và mẫu của phân thức cho $n^3 $ )

Bài b thì mình hiểu còn bài a mình không hiểu.Bạn có thể giải bài a bằng cách khác không?Thanks.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhviet: 15-08-2013 - 19:29


#12
funcalys

funcalys

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 519 Bài viết

Bài b thì mình hiểu còn bài a mình không hiểu.Bạn có thể giải bài a bằng cách khác không?Thanks.

Bài a áp dụng nguyên lí kẹp đấy bạn;

Nếu
$ \left \{ a_n \right \}\leq \left \{ b_n \right \}\leq \left \{ c_n \right \} $
và $\lim a_n=\lim c_n =l$
$\Rightarrow \lim b_n=l$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi funcalys: 16-08-2013 - 21:27


#13
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

 

Bài a áp dụng nguyên lí kẹp đấy bạn;

Nếu
$ \left \{ a_n \right \}\leq \left \{ b_n \right \}\leq \left \{ c_n \right \} $
và $\lim a_n=\lim c_n =l$
$\Rightarrow \lim b_n=l$

 

Nhờ bạn giải giúp:

$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}$



#14
funcalys

funcalys

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 519 Bài viết

Nhờ bạn giải giúp:

$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}$

$\lim \sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}=\lim \sqrt[n]{3^n+4^n}=4$



#15
minhviet

minhviet

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

$\lim \sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}=\lim \sqrt[n]{3^n+4^n}=4$

$n^{2}$ tại sao mất rồi vậy bạn?Nhờ bạn hướng dẫn chi tiết từng bước với.Thanks.



#16
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Mình đang học phần chuỗi,cho mình hỏi theo như mình biết thì chia cả tử lẫn mẫu cho bậc cao nhất của n,sao bài này lại chia cho $2^{n}$ vậy bạn?Thanks.

Thường thì chia cho thằng to nhất ở mẫu, bài này cần dùng mấy cái điều kiện hàm này trội hơn hàm kia


Tào Tháo


#17
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Nhờ bạn giải giúp:

$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}$

Bạn làm như sau: $u_{n=}4.\sqrt[n]{n^{2}.(\frac{3}{4})^{n}+1}$ tiếp theo suy luận sao thì không dám nói :D có thể nó ra bằng 4 đấy


Tào Tháo





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh