Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm $x$ nguyên thỏa mãn .

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Zony Nguyen

Zony Nguyen

    Đốt Lửa

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

Bài 1 : 

$A= \frac{3\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}+4}$ ; $B = \frac{\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-2}$

Tìm $x$ nguyên thỏa mãn .

Tìm x hữu tỉ thỏa mãn .

Bài 2 :Có tồn tại hay không các số hữu tỉ dương nếu có :

a, $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{3}$

b, $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{\sqrt{3}}$

Bài 3 : Chứng minh :

$\sqrt{1+\frac{1}{2013^{2}}\frac{1}{2014^{2}}}$ là số hữu

 


Chúc anh em luôn vui vẻ ! nhiều sức khỏe ! Nhận nhiều like

#2
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 3:

$1+\frac{1}{2013^{2}}+\frac{1}{2014^{2}}=\left ( 1+\frac{1}{2013} \right )^{2}-\frac{2}{2013}+\frac{1}{2014^{2}}=\left ( \frac{2014}{2013} \right )^{2}+\frac{1}{2014^{2}}-\frac{2}{2013}=\left ( \frac{2014}{2013}-\frac{1}{2014} \right )^{2}\Rightarrow \sqrt{1+\frac{1}{2013^{2}}+\frac{1}{2014^{2}}}=\frac{2014}{2013}-\frac{1}{2014}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 08-09-2013 - 22:00

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#3
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Bài 1 : 

$A= \frac{3\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}+4}$ ; $B = \frac{\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-2}$

Tìm $x$ nguyên thỏa mãn .

Tìm x hữu tỉ thỏa mãn .

Bài 2 :Có tồn tại hay không các số hữu tỉ dương nếu có :

a, $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{3}$

b, $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{\sqrt{3}}$

Bài 3 : Chứng minh :

$\sqrt{1+\frac{1}{2013^{2}}\frac{1}{2014^{2}}}$ là số hữu

Bài 1 thì không thấy điều kiện gì cả . Mình xin làm bài 2

           $\sqrt{n}3=\sqrt{3}=>n=\frac{1}{3}$

         phần  sau cmtt :


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 08-09-2013 - 22:09

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#4
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 2:

a) $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{3}\Rightarrow 3\sqrt{n}=\sqrt{3}\Rightarrow \sqrt{3n}=1\Rightarrow n=\frac{1}{3}$

b) $\sqrt{n}+2\sqrt{n}=\sqrt{\sqrt{3}}\Rightarrow 3\sqrt{n}=\sqrt{\sqrt{3}}\Rightarrow 9n=\sqrt{3}\Rightarrow n=\frac{\sqrt{3}}{9}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 08-09-2013 - 22:04

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#5
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 1 thì không thấy điều kiện gì cả . Mình xin làm bài 2

           $\sqrt{n}3=\sqrt{3}=>n=3$

         phần  sau cmtt :

sai rồi  :closedeyes:  :closedeyes: . Thử máy tính $3\sqrt{3}> \sqrt{3}$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#6
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

sai rồi  :closedeyes:  :closedeyes: . Thử máy tính $3\sqrt{3}> \sqrt{3}$

cảm ơn bạn , mình sửa lại r  :icon6:


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh