Đến nội dung

Hình ảnh

$P=(b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(b-d)(c-b)$ chia hết cho 12


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
JMJ

JMJ

    Binh nhì

  • Pre-Member
  • 19 Bài viết

Bài 1: CMR M=$\frac{1}{630}x^{9}-\frac{1}{21}x^{7}+\frac{13}{30}x^{5}-\frac{82}{63}x^{3}+\frac{32}{35}x$ nhận giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x

Bài 2: Cho a,b,c,d là các số nguyên.CMR $P=(b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(b-d)(c-b)$ chia hết cho 12

Bài 3: CMR tồn tại vô hạn số tự nhiên n sao cho $4n^{2}+1$ chia hết cho cả 5 và 13

Bài 4 : Cho số nguyên n $\geq$ 2 > Hỏi tồn  tại hay không số tự nhiên m sao cho $n^{2001}< m < n^{2002}$ và m có ít nhất 600 chữ số 0 ở tận cùng.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Jinbe: 11-09-2013 - 17:01


#2
quocbaolqd11

quocbaolqd11

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết

câu 3: xét các số $n$ sao cho $n \equiv 4 (mod 65)$, khi đấy, $2n \equiv 8 (mod 65) \Leftrightarrow 4n^2 +1 \equiv 0 (mod 65)$. Các số $n$ trên là vô hạn nên ta có đpcm.



#3
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Bài 1: CMR M=$\frac{1}{630}x^{9}-\frac{1}{21}x^{7}+\frac{13}{30}x^{5}-\frac{82}{63}x^{3}+\frac{32}{35}x$ nhận giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x

Bài 2: Cho a,b,c,d là các số nguyên.CMR $P=(b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(b-d)(c-b)$ chia hết cho 12

Bài 3: CMR tồn tại vô hạn số tự nhiên n sao cho $4n^{2}+1$ chia hết cho cả 5 và 13

Bài 4 : Cho số nguyên n $\geq$ 2 > Hỏi tồn  tại hay không số tự nhiên m sao cho $n^{2001}< m < n^{2002}$ và m có ít nhất 600 chữ số 0 ở tận cùng.

Trong $4$ số tự nhiên bất kỳ theo nguyên lý dirichle thì tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho $3$ ,do đó $P$ chia hết cho $3$ . Trong $4$ số này nếu tất cả lẻ hoặc chẵn thì $P$ chia hết cho $4$ , nếu chỉ có một số lẻ và $3$ số chẵn ta cũng có $P$ chia hết cho $4$ , nếu có $2$ số lẻ $2$ số chẵn cũng vậy . Nên trong mọi trường hợp $P$ chia hết cho $12$


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#4
JMJ

JMJ

    Binh nhì

  • Pre-Member
  • 19 Bài viết

hay



#5
JMJ

JMJ

    Binh nhì

  • Pre-Member
  • 19 Bài viết

giai nua di






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh