Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm mọi nghiệm nguyên dương của phương trình:

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
thinhthoithuong

thinhthoithuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Tìm mọi nghiệm nguyên dương của phương trình: 

$w^2+x^2+y^2=z^2$



#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Tìm mọi nghiệm nguyên dương của phương trình: 

$w^2+x^2+y^2=z^2$

 Bài toán này khá khó , bạn có thể lên $google$ tra bài viết chứng minh định lý lớn $Fermat$ của một bạn ở $VMF$ , sau đây chỉ là một thuật toán để chứng minh phương trình trên có vô số nghiệm mà mình đã nghĩ ra $2$ tháng trước .

Ta viết lại phương trình cho dễ nhìn :

                                                               $x^{2}+y^{2}+z^{2}=w^{2}$

Nó tương đương với việc chứng minh mặt cầu :

                                                               $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ có vô số điểm hữu tỷ .

Dễ thấy $A(-1,0,0)$ là một điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình trên , gọi $B(0,t,t)$ là một điểm nào đó với $t$ là một số hữu tỷ bất kỳ .

Lập phương trình đường thẳng $AB$ ta có :

                                         $\frac{x+1}{1}=\frac{y}{t}=\frac{z}{t}$

Hay $t(x+1)=y=z$ , thay vào phương trình mặt cầu ta thu được :

                                         $x^{2}+2t^{2}(x+1)^{2}=1$

                                        $<=>x^{2}+2t^{2}.x^{2}+4.x.t^{2}+2t^{2}-1=0$ 

                                        $<=>x^{2}(1+2t^{2})+(4t^{2}).x+2t^{2}-1=0$

Có các nghiệm                $x=\frac{-4t^{2}+\sqrt{16t^{4}-4(2t^{2}-1)(2t^{2}+1)}}{2(1+2t^{2})}=\frac{-4t^{2}+\sqrt{16t^{4}-16t^{4}+4}}{2(1+2t^{2})}=\frac{2-4t^{2}}{2(1+2t^{2})}$

Và nghiệm còn lại tương tự , ta đã có biểu thức liên hệ $x,y,z$ nên phương trình luôn có vô số nghiệm .


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 12-09-2013 - 21:43

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

 Bài toán này khá khó , bạn có thể lên $google$ tra bài viết chứng minh định lý lớn $Fermat$ của một bạn ở $VMF$ , sau đây chỉ là một thuật toán để chứng minh phương trình trên có vô số nghiệm mà mình đã nghĩ ra $2$ tháng trước .

Ta viết lại phương trình cho dễ nhìn :

                                                               $x^{2}+y^{2}+z^{2}=w^{2}$

Nó tương đương với việc chứng minh mặt cầu :

                                                               $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ có vô số điểm hữu tỷ .

Dễ thấy $A(-1,0,0)$ là một điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình trên , gọi $B(0,t,t)$ là một điểm nào đó với $t$ là một số hữu tỷ bất kỳ .

Lập phương trình đường thẳng $AB$ ta có :

                                         $\frac{x+1}{1}=\frac{y}{t}=\frac{z}{t}$

Hay $t(x+1)=y=z$ , thay vào phương trình mặt cầu ta thu được :

                                         $x^{2}+2t^{2}(x+1)^{2}=1$

                                        $<=>x^{2}+2t^{2}.x^{2}+4.x.t^{2}+2t^{2}-1=0$ 

                                        $<=>x^{2}(1+2t^{2})+(4t^{2}).x+2t^{2}-1=0$

Có các nghiệm                $x=\frac{-4t^{2}+\sqrt{16t^{4}-4(2t^{2}-1)(2t^{2}+1)}}{2(1+2t^{2})}=\frac{-4t^{2}+\sqrt{16t^{4}-16t^{4}+4}}{2(1+2t^{2})}=\frac{2-4t^{2}}{2(1+2t^{2})}$

Và nghiệm còn lại tương tự , ta đã có biểu thức liên hệ $x,y,z$ nên phương trình luôn có vô số nghiệm .

Giải phương trình mới khó chứ chứng minh phương trình vô số nghiệm thì cần gì phức tạp thế. Cho $x=0$ (hoặc $y=0, z=0$)  ta được phương trình $Pythagore$ rồi còn gì !  :mellow:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 13-09-2013 - 12:03

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !


#4
mathforlife

mathforlife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết

Giải phương trình mới khó chứ chứng minh phương trình vô số nghiệm thì cần gì phức tạp thế. Cho $x=0$ (hoặc $y=0, z=0$)  ta được phương trình $Pythagore$ rồi còn gì !  :mellow:đ

 

Đê là nguyên dương mà bạn sao thê đc



#5
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Giải phương trình mới khó chứ chứng minh phương trình vô số nghiệm thì cần gì phức tạp thế. Cho $x=0$ (hoặc $y=0, z=0$)  ta được phương trình $Pythagore$ rồi còn gì !  :mellow:

cái cần là nghiệm dương cơ , chứ cách của anh thì sao chứng minh được bài toán tổng quát 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 13-09-2013 - 17:51

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#6
Secrets In Inequalities VP

Secrets In Inequalities VP

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 309 Bài viết

Tìm mọi nghiệm nguyên dương của phương trình: 

$w^2+x^2+y^2=z^2$

Sử dụng bổ đề sau : Nếu $m, n,a, b, c, d$ là các số nguyên dương sao cho $m^2+n^2=(a^2+b^2)(c^2+d^2)$.

Thì tồn tại các số nguyên dương $a_1,b_1,c_1,d_1$ sao cho:
$a^2+b^2=a_1^2+b_1^2, c^2+d^2=c_1^2+d_1^2, m=a_1b_1+c_1d_1, n=a_1d_1-b_1c_1$



#7
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Sử dụng bổ đề sau : Nếu $m, n,a, b, c, d$ là các số nguyên dương sao cho $m^2+n^2=(a^2+b^2)(c^2+d^2)$.

Thì tồn tại các số nguyên dương $a_1,b_1,c_1,d_1$ sao cho:
$a^2+b^2=a_1^2+b_1^2, c^2+d^2=c_1^2+d_1^2, m=a_1b_1+c_1d_1, n=a_1d_1-b_1c_1$

đâu có giải quyết được gì đâu bạn , nó là hai số mà   :( mình chưa hiểu lắm


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#8
AzAZ09

AzAZ09

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

phương pháp gien 



#9
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Có thể chứng minh bài toán tổng quát là phương trình $\sum x^{2}=y^{2}$ luôn có vô số nghiệm nguyên dương trong đó các số hạng vế trái là tùy ý và không vô hạn .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh