Đến nội dung

Hình ảnh

Cho $ \alpha(x)=\dfrac{ex}{2}, \beta(x)=e-(1+x)^{\dfrac{1}{x}} $.

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
harrypotter10a1

harrypotter10a1

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

Cho $\alpha(x)=\dfrac{ex}{2}  , \; \beta(x)=e-(1+x)^{\dfrac{1}{x}}$

CM:  $\alpha(x) \sim \beta(x)$ khi $x->0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phudinhgioihan: 14-09-2013 - 14:15

hic...hic....hihi...

#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Chỉ cần chứng minh $lim a(x)=lim b(x)$ khi $x->0$

Thật vậy với giới hạn đầu thì $lim a(x)=0$ là rõ ràng .

Với $b(x)$  thì đặt $\frac{1}{x}=a$ , lấy giới hạn $lim b(x)=e-lim (1+\frac{1}{a})^{a}=e-e=0$ trong đó $a$ tiến đến vô cùng .

Do đó ta có đpcm .


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Chỉ cần chứng minh $lim a(x)=lim b(x)$ khi $x->0$

Thật vậy với giới hạn đầu thì $lim a(x)=0$ là rõ ràng .

Với $b(x)$  thì đặt $\frac{1}{x}=a$ , lấy giới hạn $lim b(x)=e-lim (1+\frac{1}{a})^{a}=e-e=0$ trong đó $a$ tiến đến vô cùng .

Do đó ta có đpcm .

Thế là sai rồi nhưng có thể đúng theo nghĩa ta tự hiểu nếu hai giới hạn chú nói là hữu hạn khác 0. Và đúng ra theo định nghĩa vô cùng bé tương đương thì chú cần chứng minh $lim_{x\rightarrow 0}\frac{\alpha (x)}{\beta (x)}=1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letrongvan: 15-09-2013 - 10:36

Tào Tháo


#4
vo van duc

vo van duc

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 582 Bài viết

Chỉ cần chứng minh $lim a(x)=lim b(x)$ khi $x->0$

Thật vậy với giới hạn đầu thì $lim a(x)=0$ là rõ ràng .

Với $b(x)$  thì đặt $\frac{1}{x}=a$ , lấy giới hạn $lim b(x)=e-lim (1+\frac{1}{a})^{a}=e-e=0$ trong đó $a$ tiến đến vô cùng .

Do đó ta có đpcm .

 

Bằng bị nhầm lẫn chỗ này rồi em à.

 

Ví dụ như $\sin x$ và $x^2$ đều là các vô cùng bé khi $x\rightarrow 0$, tức là cùng có giới hạn bằng 0 khi $x\rightarrow 0$, nhưng hai vô cùng bé này không tương đương.

 

Theo định nghĩa thì ta cần chứng minh $\underset{x\rightarrow 0}{lim}\frac{\alpha (x)}{\beta (x)}=1$


Võ Văn Đức 17.gif       6.gif

 

 

 

 

 


#5
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

http://diendantoanho...frac1xfracex21/

 nó trùng với bài này nhưng không ai giải 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#6
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Hai bài này bản chất không giống nhau, giới hạn của $\lim_{x\rightarrow\0 }\frac{\alpha (x)}{\beta (x)}=0$ nhưng trong một số trường hợp nó không thể là hai VCB tương đương được, bài http://diendantoanho...frac1xfracex21/ chỉ là may mắn đúng là VCB tương đương thôi


Tào Tháo


#7
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Anh Đức với chú Bằng vào đây xem thế nào?  :closedeyes:

cũng hơi khó nói tưởng để cho chứng minh thì sẽ ra ai ngờ nó ra cái của nợ như vậy  :wacko:

 http://diendantoanho...frac1xfracex21/ 


Tào Tháo


#8
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Anh Đức với chú Bằng vào đây xem thế nào?  :closedeyes:

cũng hơi khó nói tưởng để cho chứng minh thì sẽ ra ai ngờ nó ra cái của nợ như vậy  :wacko:

 http://diendantoanho...frac1xfracex21/ 

:)) tóm lại bài đó đúng chưa anh 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#9
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

:)) tóm lại bài đó đúng chưa anh 

Bài đúng rồi đó, bạn có thể xem tại đây, để kiểm tra.


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#10
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

:)) tóm lại bài đó đúng chưa anh 

 

Bài đúng rồi đó, bạn có thể xem tại đây, để kiểm tra.

Theo như thế thì anh em mình chưa làm ra, nói chung là sai, vậy nghĩ đến cách khác, dùng khai triển taylor xem nó có ra gì không, nhưng mà không biết mình sai chỗ nào hay tính đạo hàm sai


Tào Tháo


#11
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Theo như thế thì anh em mình chưa làm ra, nói chung là sai, vậy nghĩ đến cách khác, dùng khai triển taylor xem nó có ra gì không, nhưng mà không biết mình sai chỗ nào hay tính đạo hàm sai

:angry:  Dùng $Taylor$ thì  :icon6: hàm bậc nhất mà , khai triển ra có được gì đâu  :ukliam2:


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#12
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Cái này cần tính kỹ xem có khai triển được cái tử không, nếu không thử tính lại đạo hàm, chắc đạo hàm có vấn đề thì mới ra đề có vấn đề được


Tào Tháo





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh