Đến nội dung

Hình ảnh

$\lim_{x\to 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}=1$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Chứng minh: $\lim_{x\to 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}=1$


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#2
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Đây là hai vô cùng bé tương đương


Tào Tháo


#3
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Đây là hai vô cùng bé tương đương

Mình hỏi cách chứng chứ?


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#4
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Dùng quy tắc L'hópital đạo hàm cả tử và mẫu sẽ ra thôi


Tào Tháo


#5
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Dùng quy tắc L'hópital đạo hàm cả tử và mẫu sẽ ra thôi

Em vẫn thắc mắc là $L'Hospital$ áp dụng cho các dạng bất định như $\frac{0}{0}$ nhưng em thấy đây có vô định như thế đâu??

Và đạo hàm $(1+x)^{\frac{1}{x}}$ rồi thay $x=0$ và nhìn không ổn lắm! :ohmy:


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#6
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Còn tính đạo hàm $\left ( 1+x \right )^{\frac{1}{x}}$ tính đạo hàm bằng cách đặt $y=\frac{1}{x}$ rồi dùng công thức đạo hàm ẩn hay đạo hàm theo hướng gì đó của hàm nhiều biến sẽ tính ra
...............

p.s: thực ra hàm nhiều biến cũng không học nên không nhớ lắm, k58 chưa được học cái này đâu


Tào Tháo


#7
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Em vẫn thắc mắc là $L'Hospital$ áp dụng cho các dạng bất định như $\frac{0}{0}$ nhưng em thấy đây có vô định như thế đâu??

Và đạo hàm $(1+x)^{\frac{1}{x}}$ rồi thay $x=0$ và nhìn không ổn lắm! :ohmy:

Cái tử nó có giới hạn $\lim_{x\rightarrow 0}(e-(1+x)^{\frac{1}{x}})=0$ và cách tính đạo hàm $(1+x)^{\frac{1}{x}}$ rất dễ sai :D


Tào Tháo


#8
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Còn tính đạo hàm $\left ( 1+x \right )^{\frac{1}{x}}$ tính đạo hàm bằng cách đặt $y=\frac{1}{x}$ rồi dùng công thức đạo hàm ẩn hay đạo hàm theo hướng gì đó của hàm nhiều biến sẽ tính ra
...............

p.s: thực ra hàm nhiều biến cũng không học nên không nhớ lắm, k58 chưa được học cái này đâu

Ý em là nếu làm như vậy thì

$y=(1+x)^{\frac{1}{x}}\to lny=\frac{1}{x}ln(1+x)\to \frac{y'}{y}=-\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}\to y'=[-\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}](1+x)^{\frac{1}{x}}$

$\lim_{x\to 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}=\lim_{x\to 0}\frac{[\frac{ln(1+x)}{x^2}-\frac{1}{x(1+x)}](1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{e}{2}}=\lim_{x\to 0}2[\frac{ln(1+x)}{x^2}-\frac{1}{x(1+x)}]=??$

làm như thế nào nữa ạ?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mr nhan: 15-09-2013 - 12:01

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#9
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Nếu em đặt $L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{ex}$$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}$ thì đến đây 

 



Ý em là nếu làm như vậy thì

$y=(1+x)^{\frac{1}{x}}\to lny=\frac{1}{x}ln(1+x)\to \frac{y'}{y}=-\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}\to y'=[\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}](1+x)^{\frac{1}{x}}$

$\lim_{x\to 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}=\lim_{x\to 0}\frac{[\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}](1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{e}{2}}=\lim_{x\to 0}[\frac{ln(1+x)}{x^2}+\frac{1}{x(1+x)}]=??$ làm như thế nào nữa ạ?

$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}=\lim_{x\rightarrow 0}\left ( \frac{ln(x+1)}{x}-\frac{1}{1+x} \right ).\frac{(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}$

thay cái kia bằng L xem thế nào anh mới nghĩ ra đến đó :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letrongvan: 15-09-2013 - 11:19

Tào Tháo


#10
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Nếu em đặt $L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{ex}$$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}$ thì đến đây 

 

$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}=\lim_{x\rightarrow 0}\left ( \frac{ln(x+1)}{x}-\frac{1}{1+x} \right ).\frac{(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}$

thay cái kia bằng L xem thế nào anh mới nghĩ ra đến đó :D

Như này thì chẳng có ý nghĩa gì cả nhỉ?


Tào Tháo


#11
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Nếu em đặt $L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{ex}$$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}$ thì đến đây 

 

$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}=\lim_{x\rightarrow 0}\left ( \frac{ln(x+1)}{x}-\frac{1}{1+x} \right ).\frac{(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}$

thay cái kia bằng L xem thế nào anh mới nghĩ ra đến đó :D

Trở lại vấn đề:

Đó là được áp dụng Quy tắc L'Hosptal

Còn bài này em nghĩ không đủ điều kiện để áp dụng quy tắc!


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#12
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Trở lại vấn đề:

Đó là được áp dụng Quy tắc L'Hosptal

Còn bài này em nghĩ không đủ điều kiện để áp dụng quy tắc!

Anh thì nghĩ là đủ $\lim_{x\rightarrow 0}(e-(1+x)^{\frac{1}{x}})=0$ và $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{ex}{2}=0$ Và hai hàm này khả vi trong lân cận của $+\infty$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letrongvan: 15-09-2013 - 11:26

Tào Tháo


#13
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Anh thì nghĩ là đủ $\lim_{x\rightarrow 0}(e-(1+x)^{\frac{1}{x}})=0$ và $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{ex}{2}=0$ Và hai hàm này khả vi trong lân cận của $+\infty$

Em nhầm tí. Quên mất. :namtay


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#14
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Em nghĩ sao khi nói nó không dùng được quy tắc này? biết đâu bài khác anh nhầm áp dụng luong tung.

trở lại chỗ này: 

 

Nếu em đặt $L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{ex}$$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}$ thì đến đây 

 

$L=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e-(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{1}{2}.ex}=\lim_{x\rightarrow 0}\left ( \frac{ln(x+1)}{x}-\frac{1}{1+x} \right ).\frac{(1+x)^{\frac{1}{x}}}{\frac{ex}{2}}$

thay cái kia bằng L xem thế nào anh mới nghĩ ra đến đó :D

Em nghĩ tính đúng đạo hàm chưa, nếu như này thì L=? khi L=0.L hay không có kết luận gì?


Tào Tháo


#15
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Em làm tiếp a xem thử:

$\lim_{x\to 0}2[\frac{ln(x+1)}{x^2}-\frac{1}{x(x+1)}]=\lim_{x\to 0}2.\frac{(x+1)ln(x+1)-x}{x^2(x+1)}=\lim_{x\to 0}\frac{2ln(x+1)}{x(3x+2)}=1$


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#16
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Đúng rồi $\lim_{x\to 0}\frac{2ln(x+1)}{x(3x+2)}=1=2.\frac{ln(x+1)}{x}.\frac{1}{3x+2}$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letrongvan: 16-09-2013 - 21:40

Tào Tháo


#17
letrongvan

letrongvan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết


Em làm tiếp a xem thử:

$\lim_{x\to 0}2[\frac{ln(x+1)}{x^2}-\frac{1}{x(x+1)}]=\lim_{x\to 0}2.\frac{(x+1)ln(x+1)-x}{x^2(x+1)}=\lim_{x\to 0}\frac{2ln(x+1)}{x(3x+2)}=1$

Đúng rồi $2.\frac{ln(x+1)}{x}.\frac{1}{3x+2}$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letrongvan: 16-09-2013 - 22:01

Tào Tháo





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh