Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh bài toán luôn có nghiệm duy nhất

* * * - - 2 Bình chọn giải tích phần tử hữu hạn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Chứng minh định lý $Riesz$ , cho phiến hàm $F(v)$ trong không gian $Hilbert V$ . Giả sử rằng $F$ là phiến hàm tuyến tính . Thì tồn tại duy nhất một phần tử ở $V$ làm cho $F$ ở dạng tích vô hướng với mọi $v$

Áp dụng định lý trên hãy chứng minh 

Xét bài toán yếu , với $a(u,v)$ là một song tuyến ở $V$ là $L(v)$ là một phiến hàm tuyến tính ở đó . Tìm mọi $u$ thỏa mãn $a(u,v)=L(v)$ với mọi $v$ ở $V$ . 

Chứng minh rằng nếu $a(u,v)=a(v,u)$ ( đối xứng  ) , liên tục ở $V-elliptic$ và phiến hàm cũng liên tục trên $V$ thì bài toán có nghiệm và là nghiệm duy nhất 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#2
AeroKing

AeroKing

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết

Bạn chủ thread có hiểu những kiến thức trên cũng như đề bài không, qua cách bạn trình bày bài toán mình thấy bạn không hiểu gì lắm.


$\sigma \eta \zeta \gamma $
$\zeta \sigma \nu \varepsilon $





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: giải tích, phần tử hữu hạn

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh