Đến nội dung

Hình ảnh

Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

mỗi ngày là một ngày mới

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 293 trả lời

#261
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

Bạn ơi! công thức này chứng minh sao vậy bạn? 

cái này chứng minh gần giống công thức ko kì hạn



#262
NoHechi

NoHechi

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 217 Bài viết

cái này chứng minh gần giống công thức ko kì hạn

Ờ nhưng thế thì đây là tăng lãi theo kì hạn ,mà mình mắc cái là nếu vậy thì tiền lãi mỗi tháng bỏ đâu vậy???


                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         


#263
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

Ờ nhưng thế thì đây là tăng lãi theo kì hạn ,mà mình mắc cái là nếu vậy thì tiền lãi mỗi tháng bỏ đâu vậy???

có nhân 6 kìa bạn cái đó là kì hạn 6 tháng nên nhân 6



#264
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

Góp vui nhé

 1.  Cho $u_{n}=\frac{(5+\sqrt{7})^{n}-(5-\sqrt{7})^{n}}{2\sqrt{7}}$

a, Theo công thức trên tính $u_{0};u_{1};u_{2};u_{3};u_{4}$

b, Lập dãy số truy hồi để tính $u_{n+2}$ theo $u_{n+1}$ và $u_{n}$

c, Lập quy trình bấm máy ( fx-570VN PLUS) theo dãy trên

  

1

a) câu này chỉ cần soạn vào máy tính rồi calc các giá trị là tính ra được

b) Gán $5+\sqrt{7}\rightarrow A$

    Gán $5-\sqrt{7}\rightarrow B$

   Ta có $U_{n}=\frac{A^{n}}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+1}=\frac{A^{n}.(5+\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(5-\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+2}=\frac{A^{n}.(5+\sqrt{7})^{2}}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(5-\sqrt{7})^{2}}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+2}=\frac{A^{n}.(50+10\sqrt{7}-18)}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(50-10\sqrt{7}-18)}{2\sqrt{7}}$
$U_{n+2}=\frac{10.A^{n}.(5+\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{10.B^{n}.(5-\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{18.A^{n}}{2\sqrt{7}}+\frac{18.B^{n}}{2\sqrt{7}}$
$U_{n+2}=10U_{n+1}-18U_{n}$
Vậy ......
c) cái này nhác quá

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ducchung244: 13-02-2015 - 21:24


#265
Chau Sa 432

Chau Sa 432

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Đóng góp 1 bài vậy  :lol:

Cho $S_{n}=(1+\frac{1}{2})(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3})...(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n})$

a. Viết quy trình tính $S_n$

b. Tính $S_{12}$

A=A+1:B=1/A:C=B+C:D=CD



#266
Lehalinhthcshb

Lehalinhthcshb

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 155 Bài viết
Đóng góp nha:
Tìm n biết 83151900^n có 5267025 ước số

Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.

 

Pure mathematics is, in its way, the poetry of logical ideas.

Albert Einstein

 

:luoi: :luoi: :luoi: :luoi:

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn  

                                                                              


#267
Lehalinhthcshb

Lehalinhthcshb

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 155 Bài viết

Góp vui nhé
 1.  Cho $u_{n}=\frac{(5+\sqrt{7})^{n}-(5-\sqrt{7})^{n}}{2\sqrt{7}}$
a, Theo công thức trên tính $u_{0};u_{1};u_{2};u_{3};u_{4}$
b, Lập dãy số truy hồi để tính $u_{n+2}$ theo $u_{n+1}$ và $u_{n}$
c, Lập quy trình bấm máy ( fx-570VN PLUS) theo dãy trên
  2.  Cho An và Ba cùng đứng trên một bờ bên sông . Biết An cách Ba 520 m ,An cách sông 150 m và Ba cách sông 350 m .Tính thời gian để An đi múc nước và đến chỗ Ba sớm nhất biết vận tốc là 2m/s (không kể TG múc nước)
          Đây là đề thi máy tính bỏ túi ở huyện mình năm nay (vừa thi thứ 3 tuần này)
 

  

1
a) câu này chỉ cần soạn vào máy tính rồi calc các giá trị là tính ra được
b) Gán $5+\sqrt{7}\rightarrow A$
    Gán $5-\sqrt{7}\rightarrow B$
   Ta có $U_{n}=\frac{A^{n}}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+1}=\frac{A^{n}.(5+\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(5-\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+2}=\frac{A^{n}.(5+\sqrt{7})^{2}}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(5-\sqrt{7})^{2}}{2\sqrt{7}}$
             $U_{n+2}=\frac{A^{n}.(50+10\sqrt{7}-18)}{2\sqrt{7}}-\frac{B^{n}.(50-10\sqrt{7}-18)}{2\sqrt{7}}$
$U_{n+2}=\frac{10.A^{n}.(5+\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{10.B^{n}.(5-\sqrt{7})}{2\sqrt{7}}-\frac{18.A^{n}}{2\sqrt{7}}+\frac{18.B^{n}}{2\sqrt{7}}$
Vậy ...
c) cái này nhác quá


c) Sử dụng máy tính fx-570 VN PLUS để bấm các phím Ans và PreAns phải không bạn?

Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.

 

Pure mathematics is, in its way, the poetry of logical ideas.

Albert Einstein

 

:luoi: :luoi: :luoi: :luoi:

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn  

                                                                              


#268
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

  
c) Sử dụng máy tính fx-570 VN PLUS để bấm các phím Ans và PreAns phải không bạn?

lập qui trình tức là gán ABCDE..... rồi đặt theo công thức A=C+D..............



#269
Lehalinhthcshb

Lehalinhthcshb

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 155 Bài viết

lập qui trình tức là gán ABCDE..... rồi đặt theo công thức A=C+D..............

 

Mình tưởng riêng với máy VN PLUS thì có thể lập quy trình bằng các phím Ans và PreAns là được. Mình đi thi HSG cũng dùng cách này mà


Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.

 

Pure mathematics is, in its way, the poetry of logical ideas.

Albert Einstein

 

:luoi: :luoi: :luoi: :luoi:

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn  

                                                                              


#270
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

Mình tưởng riêng với máy VN PLUS thì có thể lập quy trình bằng các phím Ans và PreAns là được. Mình đi thi HSG cũng dùng cách này mà

lập quy trình là chỉ cần thiết lập các quy trình bấm phím ( theo máy của đề) để giám khảo lần theo đó cho ra kêt quả



#271
Lehalinhthcshb

Lehalinhthcshb

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 155 Bài viết

lập quy trình là chỉ cần thiết lập các quy trình bấm phím ( theo máy của đề) để giám khảo lần theo đó cho ra kêt quả


Vậy nếu làng như cách của mình thì không được điểm à?

Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.

 

Pure mathematics is, in its way, the poetry of logical ideas.

Albert Einstein

 

:luoi: :luoi: :luoi: :luoi:

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn  

                                                                              


#272
ducchung244

ducchung244

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

Vậy nếu làng như cách của mình thì không được điểm à?

cái đó mình chịu, cách của cậu thế nào viết rõ hơn đi



#273
Hoang Nhat Tuan

Hoang Nhat Tuan

    Hỏa Long

  • Thành viên
  • 974 Bài viết

Vậy nếu làng như cách của mình thì không được điểm à?

Bạn dùng cách gì cũng được nhưng phải viết rõ trình tự bấm ra giấy


Ngài có thể trói cơ thể tôi, buộc tay tôi, điều khiển hành động của tôi: ngài mạnh nhất, và xã hội cho ngài thêm quyền lực; nhưng với ý chí của tôi, thưa ngài, ngài không thể làm gì được.

#274
Capture

Capture

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

 ai giải thử bài này đi:

Đường lên động Thiên Đường là một hệ thống bậc cấp gồm rất nhiều bậc. Một người khổng lồ khi đi lên hệ thống bậc cấp có thể đi được 3 loại bước đi có số lượng bậc cấp lần lượt là 1, 2, 3 bậc. Hai cách đi được gọi là khác nhau nếu giữa hai cách tồn tại một bước đi khác nhau trong trình tự các bước đi.

Yêu cầu: Đếm số cách đi của người khổng lồ khi đi từ sàn (bậc thứ 0) đến đúng bậc thứ 40 của hệ thống bậc cấp.

Ví dụ:

- Cần xác định số cách đi từ sàn đến đúng bậc thứ 3 của hệ thống bậc cấp. Có 3 loại bước đi, bước đi loại 1 là 1 bậc cấp, loại 2 là 2 bậc cấp và loại 3 là 3 bậc cấp.

- Khi đó, có 4 cách đi từ sàn đến đúng bậc thứ 3:

 

                Cách đi

Thứ tự các bậc mà người khổng lồ đi qua

Cách 1

Từ bậc 0 đến bậc 1 đến bậc 2 đến bậc 3

Cách 2

Từ bậc 0 đến bậc 1 đến bậc 3

Cách 3

Từ bậc 0 đến bậc 2 đến bậc 3

Cách 4

Từ bậc 0 đến bậc 3



#275
Dung Hin

Dung Hin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
kết quả bài cuối, số cần tìm phải bằng 2025 chứ

#276
Dung Hin

Dung Hin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Các bạn giải thử nhé!


Các bạn giải thử nhé!

File gửi kèm

  • File gửi kèm  image.jpg   23.52K   0 Số lần tải

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Dung Hin: 23-06-2015 - 15:35


#277
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

Mình có mấy bài này mong bạn nào giải giúp ^_^

1)Cho hàm số $f(x)=\frac{4^{x}}{4^{x}+2}$. Hãy tính tổng sau:

a) $S_{1}=f(\frac{1}{2002})+f(\frac{2}{2002})+...+f(\frac{2001}{2002})$

b) $S_{2}=f(sin^{2}\frac{\Pi }{2002})+f(sin^{2}\frac{2\Pi }{2002})+...+f(sin^{2}\frac{2011\Pi }{2002})$

2)Cho đa thức $P_{0}(x)=x^{3}+22x^{2}-6x+15.$. Với n nguyên dương ta có $P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n)$.

Tính hệ số x trong $P_{21}(x)$



#278
linhtrang1602

linhtrang1602

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 Bài viết

Mình có mấy bài này mong bạn nào giải giúp ^_^

1)Cho hàm số $f(x)=\frac{4^{x}}{4^{x}+2}$. Hãy tính tổng sau:

a) $S_{1}=f(\frac{1}{2002})+f(\frac{2}{2002})+...+f(\frac{2001}{2002})$

 

Câu này bạn dùng $\sum$là được mà

Bạn bấm:

$\sum_{x=1}^{2001}(\frac{4^{\frac{X}{2002}}}{4^{\frac{X}{2002}}+2})$


Thất bại là mẹ thành công.


#279
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

Câu này bạn dùng $\sum$là được mà

Bạn bấm:

$\sum_{x=1}^{2001}(\frac{4^{\frac{X}{2002}}}{4^{\frac{X}{2002}}+2})$

Nếu bạn có công thức tổng quát thì cho mình nhé cái này bấm máy tính lâu lắm thi thì hết thời gian mất



#280
linhtrang1602

linhtrang1602

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 Bài viết

Nếu bạn có công thức tổng quát thì cho mình nhé cái này bấm máy tính lâu lắm thi thì hết thời gian mất

lâu gì bạn, bấm nguyên như vậy vào trong máy rồi bấm "=" 1 phát là ra mà


Thất bại là mẹ thành công.





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh