Đến nội dung

Hình ảnh

Hong Kong National Olympiad 2013


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết
14 December 2013
 
Câu 1. Cho $a,b,c$ là các số nguyên dương thỏa mãn $ab+bc+ca=1$. Chứng minh rằng:
\[ \sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{a}+6\sqrt{3}b}+\sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{b}+6\sqrt{3}c}+\sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{c}+6\sqrt{3}a}\le\frac{1}{abc} \]

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

 
Câu 2. Với bất kì số nguyên dương $a$, ta gọi $M(a)$ là số các số nguyên dương $b$ sao cho $a+b|ab$. Tìm tất cả các số nguyên $a$ với $1\le a\le 2013$ sao cho $M(a)$ đạt giá trị lớn nhất có thể trong phạm vi của $a$.
 
Câu 3. Cho tam giác $ABC$ với $CA>BC>AB$. Gọi $O$ và $H$ theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm của tam giác $ABC$. Gọi $D$ và $E$ lần lượt điểm chính giữa của cung $AB$ và cung $AC$ (trên đường tròn tâm $O$) không chứa đỉnh đối diện. Gọi $D'$ là đối xứng của $D$ qua $AB$ còn $E'$ là đối xứng của $E$ qua $AC$. Chứng minh rằng $O,H,D',E'$ cùng nằm trên một đường tròn khi và chỉ khi $A,D',E'$ thẳng hàng.
 
Câu 4. Trong một giải đấu cờ vua có $n$ kỳ thủ, ($n> 1$). Hai kỳ thủ bất kì đấu với nhau đúng một lần. Được biết, có đúng $n$ ván hòa. Với bất kỳ tập $S$ các kỳ thủ gồm cả $A$ và $B$, ta nói rằng $A$ "ngưỡng mộ" $B$ nếu:
i) $A$ không đánh bại $B$; hoặc
ii) Có tồn tại một chuỗi các kỳ thủ $C_1, C_2, \ ldots, C_k$ mà $A$ không đánh bại $C_1$, $C_k$ không đánh bại $B$, và $C_i$ không đánh bại $C_ {i +1}, 1 \leq i \le k-1$.
Một bộ bốn kỳ thủ được cho là "hài hòa" nếu một trong bốn kỳ thủ ngưỡng mộ tất cả các kỳ thủ khác trong bộ này. Tìm theo $n$, số lượng lớn nhất có thể có các bộ điều hòa.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 31-12-2013 - 10:41

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#2
kfcchicken98

kfcchicken98

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 259 Bài viết

câu 1

bđt tương đương $\frac{1}{\sqrt[4]{a}}\sqrt[4]{\sqrt{3}+6\sqrt{3}ab}+\frac{1}{\sqrt[4]{b}}\sqrt[4]{\sqrt{3}+6\sqrt{3}bc}+\frac{1}{\sqrt[4]{c}}\sqrt[4]{\sqrt{3}+6\sqrt{3}ac}\leq \frac{1}{abc}$

có $\sum \frac{1}{\sqrt[4]{a}}\sqrt[4]{(\sqrt{3}+6\sqrt{3}ab)}\leq (\sqrt{\frac{1}{\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{c}}})\sqrt{\sqrt{\sqrt{3}+6\sqrt{3}ab}+\sqrt{\sqrt{3}+6\sqrt{3}bc}+\sqrt{\sqrt{3}+6\sqrt{3}ca}}\leq \sqrt[4]{\frac{3}{abc}}\sqrt[4]{27\sqrt{3}}$

giờ cần CM $\sqrt[4]{\frac{3}{abc}}\sqrt[4]{27\sqrt{3}}\leq \frac{1}{abc}$

tương đương ${\frac{3}{abc}}{27\sqrt{3}}\leq \frac{1}{(abc)^{4}}$

tương đương $\frac{1}{81\sqrt{3}}\geq (abc)^{3}$

ta có $abc\leq (\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{3})^{3}\leq \frac{(\sqrt{3(ab+bc+ca)})^{3}}{27}=\frac{(\sqrt{3})^{3}}{27}=\frac{\sqrt{3}}{9}=\frac{1}{3\sqrt{3}}$

suy ra $(abc)^{3}\leq (\frac{1}{3\sqrt{3}})^{3}=\frac{1}{27.3\sqrt{3}}=\frac{1}{81\sqrt{3}}$ đpcm 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kfcchicken98: 21-12-2013 - 23:46


#3
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

 

14 December 2013
 
Câu 1. Cho $a,b,c$ là các số nguyên dương thỏa mãn $ab+bc+ca=1$. Chứng minh rằng:
\[ \sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{a}+6\sqrt{3}b}+\sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{b}+6\sqrt{3}c}+\sqrt[4]{\frac{\sqrt{3}}{c}+6\sqrt{3}a}\le\frac{1}{abc} \]

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

 
Câu 2. Với bất kì số nguyên dương $a$, ta gọi $M(a)$ là số các số nguyên dương $b$ sao cho $a+b|ab$. Tìm tất cả các số nguyên $a$ với $1\le a\le 2013$ sao cho $M(a)$ đạt giá trị lớn nhất có thể trong phạm vi của $a$.
 
Câu 3. Cho tam giác $ABC$ với $CA>BC>AB$. Gọi $O$ và $H$ theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm của tam giác $ABC$. Gọi $D$ và $E$ lần lượt điểm chính giữa của cung $AB$ và cung $AC$ (trên đường tròn tâm $O$) không chứa đỉnh đối diện. Gọi $D'$ là đối xứng của $D$ qua $AB$ còn $E'$ là đối xứng của $E$ qua $AC$. Chứng minh rằng $O,H,D',E'$ cùng nằm trên một đường tròn khi và chỉ khi $A,D',E'$ thẳng hàng.
 
Câu 4. Trong một giải đấu cờ vua có $n$ kỳ thủ, ($n> 1$). Hai kỳ thủ bất kì đấu với nhau đúng một lần. Được biết, có đúng $n$ ván hòa. Với bất kỳ tập $S$ các kỳ thủ gồm cả $A$ và $B$, ta nói rằng $A$ "ngưỡng mộ" $B$ nếu:
i) $A$ không đánh bại $B$; hoặc
ii) Có tồn tại một chuỗi các kỳ thủ $C_1, C_2, \ ldots, C_k$ mà $A$ không đánh bại $C_1$, $C_k$ không đánh bại $B$, và $C_i$ không đánh bại $C_ {i +1}, 1 \leq i \le k-1$.
Một bộ bốn kỳ thủ được cho là "hài hòa" nếu một trong bốn kỳ thủ ngưỡng mộ tất cả các kỳ thủ khác trong bộ này. Tìm theo $n$, số lượng lớn nhất có thể có các bộ điều hòa.

 

Em làm thành 1 file pdf đây anh Thế

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 31-12-2013 - 10:41

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

Anh Thế, em sửa lại 1 lỗi trong bài 2 ("chia hết cho" -> "chia hết", tức là ước của ...) và 1 lỗi vặt trong bài 4.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh