Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi tuyến sinh lớp $10$ chuyên Hạ Long tỉnh Quảng Ninh


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                               KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10

           QUẢNG NINH                                       TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG

    ---------------------------                                           NĂM HỌC 2014-2015

                                                                                  ĐỀ CHÍNH THỨC 

                                                                                     MÔN :TOÁN

                                                                     (Dành cho HS chuyên Toán+Tin)

                                                                     Thời gian làm bài :150 phút

 

Câu 1:(2,5đ)

Cho $A=\left ( \frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}} +\frac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right ):\left ( 1-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right )\forall x\geq 0;x\neq 4;9$

1.Rút gọn $A$

2.Tìm $x$ để $\frac{1}{A}$ MIN và tìm GTNN đó

Câu 2(2,5đ)

1.Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 2x^{2}-y^{2}=1 & \\ xy+x^{2}=2& \end{matrix}\right.$

2.Giải phương trình:$x^{2}+\frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}}=5$

Câu 3(1,5đ)

Cho $a,b,c$ là 3 số đôi một khác nhau và $c$ khác $0$.CMR:phương trình $x^{2}+ax+bc=0$ và phương trình $x^{2}+bx+ac=0$ có $1$ nghiệm chung thì nghiệm còn lại của $2$ phương trình đó là nghiệm của phương trình $x^{2}+cx+ab=0$

Câu 4(3,5đ)

Cho $\Delta ABC(AC>AB)$ có đường cao $AH$ và trung tuyến $AM$ chia góc $BAC$ thành  $3$ góc bằng nhau

1.Chứng minh $\Delta ABC$ vuông tại $A$

2.Gọi $O$ là giao 2 phân giác trong $BI;CJ$ của góc $B;C$ của tam giác $ABC$.CM :$OB.OC=IB.CJ$

3.Cho $\Delta DEF$ nội tiếp $\Delta ABC(D,E,F\in BC,CA,AB)$ thoả mãn   $DEF$ vuông tại $D$ có $1$ góc nhọn bằng $30^{\circ}$.Xác định vị trí của $D,E,F$ trên các cạnh tam giác $ABC$ để $S_{DEF}$ đạt Min

Câu 5(1đ)Cho $a,b,c>0;a+b+c\leq 1$.CMR:

$\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq 9$

                                                  ---------------------------Hết---------------------------------------                                                                                                                        Họ và tên thí sinh:........................SBD:...................


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi buiminhhieu: 01-07-2014 - 07:20

%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#2
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết

Câu 5(1đ)Cho $a,b,c>0;a+b+c\leq 1$.CMR:

$\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq 9$

                                                 

$\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq \frac{9}{(a+b+c)^{2}}\geq 9$

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1/3



#3
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết
 

Câu 2(2,5đ)

1.Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 2x^{2}-y^{2}=1 & \\ xy+x^{2}=2& \end{matrix}\right.$

2.Giải phương trình:$x^{2}+\frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}}=5$

ĐKXĐ: x khác -2. Ta có $\left ( \frac{x^{2}}{x+2} \right )^{2}=\left ( x-\frac{2x}{x+2} \right )^{2}=x^{2}+\frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}}-\frac{4x^{2}}{x+2}$

Đặt $\frac{x^{2}}{x+2}=a\Rightarrow a^{2}+4a-5=0\Leftrightarrow (a-1)(a+5)=0\Rightarrow a=1;a=-5$

$a=1\Rightarrow x^{2}-x-2=0\Leftrightarrow x=-1;x=2$

$a=-5\Rightarrow x^{2}+5x+10=0$ vô nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm x = -1; x = 2



#4
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết
 

Câu 2(2,5đ)

1.Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 2x^{2}-y^{2}=1 & \\ xy+x^{2}=2& \end{matrix}\right.$

Thế phương trình (1) vào phương trình (2) được $3x^{2}-2y^{2}-xy=0\Leftrightarrow (x-y)(3x+2y)=0$

Với $x=y\Rightarrow x^{2}=1\Rightarrow x=\pm 1$

Với $2y=-3x\Rightarrow -x^{2}=4$ vô lí

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm x = y = 1; x = y = -1



#5
datmc07061999

datmc07061999

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 198 Bài viết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                               KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10

           QUẢNG NINH                                       TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG

    ---------------------------                                           NĂM HỌC 2014-2015

                                                                                  ĐỀ CHÍNH THỨC 

                                                                                     MÔN :TOÁN

                                                                     (Dành cho HS chuyên Toán+Tin)

                                                                     Thời gian làm bài :150 phút

 

Câu 1:(2,5đ)

Cho $A=\left ( \frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}} +\frac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right ):\left ( 1-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right )\forall x\geq 0;x\neq 4;9$

1.Rút gọn $A$

2.Tìm $x$ để $\frac{1}{A}$ MIN và tìm GTNN đó

Câu 2(2,5đ)

1.Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 2x^{2}-y^{2}=1 & \\ xy+x^{2}=2& \end{matrix}\right.$

2.Giải phương trình:$x^{2}+\frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}}=5$

Câu 3(1,5đ)

Cho $a,b,c$ là 3 số đôi một khác nhau và $c$ khác $0$.CMR:phương trình $x^{2}+ax+bc=0$ và phương trình $x^{2}+bx+ac=0$ có $1$ nghiệm chung thì nghiệm còn lại của $2$ phương trình đó là nghiệm của phương trình $x^{2}+cx+ab=0$

Câu 4(3,5đ)

Cho $\Delta ABC(AC>AB)$ có đường cao $AH$ và trung tuyến $AM$ chia góc $BAC$ thành  $3$ góc bằng nhau

1.Chứng minh $\Delta ABC$ vuông tại $A$

2.Gọi $O$ là giao 2 phân giác trong $BI;CJ$ của góc $B;C$ của tam giác $ABC$.CM :$OB.OC=IB.CJ$

3.Cho $\Delta DEF$ nội tiếp $\Delta ABC(D,E,F\in BC,CA,AB)$ thoả mãn   $DEF$ vuông tại $D$ có $1$ góc nhọn bằng $30^{\circ}$.Xác định vị trí của $D,E,F$ trên các cạnh tam giác $ABC$ để $S_{DEF}$ đạt Min

Câu 5(1đ)Cho $a,b,c>0;a+b+c\leq 1$.CMR:

$\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq 9$

                                                  ---------------------------Hết---------------------------------------                                                                                                                        Họ và tên thí sinh:........................SBD:...................

Câu 1: Thì không phải nói.

Câu 2: Thì ở trong sách Nâng cao và phát triển toán 9 của Vũ Hữu Bình.

Câu 3: Trừ từng vế của hai phương trình (1) và (2) ta được: 

                                             $(a-b)(x-c)=0$

Vì a-b$\neq0$ => x=c. Vậy x=c là nghiệm chung của hai PT.

Gọi nghiệm còn lại của (1) là $x_{1}$ và nghiệm còn lại của (2) là $x_{2}$.

Theo Vi-ét ta có : $xx_{1}=bc$ và $xx_{2}=ac$ mà x=c ( $c\neq 0$)

=> $x_{1}=b ; x_{2}=a$.

Thế x=c vào (1) ta được: $c^{2}+ac+bc=0\Leftrightarrow c(a+b+c)=0$ mà $c\neq 0\Rightarrow a+b+c=0$

*)Thế $x_{1}=b$ vào (3) ta được: $b^{2}+cb+ab=0\Leftrightarrow b(a+b+c)=0$ mà a+b+c=0 $\Rightarrow$ x=b là 1 nghiệm của (3)

Tương tự với $x_{2}=a$ 

Suy ra điều phải chứng minh

Câu 5: Sử dụng BĐT S-Vác: $\frac{x^{2}}{m}+\frac{y^{2}}{n}+\frac{z^{2}}{p}\geq \frac{(x+y+z)^{2}}{m+n+p}$ Dấu = xảy ra khi x=y=z

    Ta được: $\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq \frac{(1+1+1)^{2}}{a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab+2bc+2ca}=\frac{9}{(a+b+c)^{2}}\geq 9$ (vì a+b+c$\leq 1$)

Suy ra đpcm

Câu 4: Mình không biết vẽ hình thông cảm :wacko:

 

 

 a) Vì AB<AC => H nằm giữa B và M

 

Xét $\Delta ABM$ có AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác $\Delta ABM$ cân tại A.

 

=> HB=HM. Xét $\Delta AHC$ có AM là phân giác  $\Rightarrow \frac{HM}{MC}=\frac{AH}{AC}=\frac{1}{2}$ (vì $HM=\frac{1}{2}BM=\frac{1}{2}MC$)

 

=> $\widehat{HAC}=60^{\circ} \Rightarrow \widehat{BAC}=90^{\circ}$ 

 

=> đpcm

 

b)

 

Câu b) bạn viết nhầm đề bài rồi OB.OC không thể = IB.CJ được

 

c)  Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F và E trên BC

Ta có: $S_{DEF}=\frac{1}{2}DE.DF=\frac{\sqrt{3}}{8}EF^{2}$ (vì $\Delta DEF$ có $\widehat{D}=90^{\circ}$ và $\widehat{E}=30^{\circ}$)

 Ta có : $DK=sin_{\widehat{DEK}}.DE=sin_{\widehat{DEK}}.\frac{1}{2}EF$

               $BH=\frac{1}{\sqrt{3}}.FH=\frac{1}{\sqrt{3}}sin_{\widehat{FDB}}.FD=\frac{1}{\sqrt{3}}.sin_{\widehat{FDB}}.\frac{\sqrt{3}}{2}EF=\frac{1}{2}.sin_{\widehat{FDB}}.EF$

 Mà $\widehat{DEK}=\widehat{FDH}$ (cùng phụ với $\widehat{KDE}$\

Suy ra BH=DK $\Rightarrow$ $HK=\frac{1}{2}BC$

 $EF\geq HK=\frac{1}{2BC}$

$\Rightarrow S_{DEF}=\frac{\sqrt{3}}{8}EF^{2}\geq \frac{\sqrt{3}}{8}.\frac{1}{4}BC^{2}=\frac{\sqrt{3}}{32}BC^{2}$

P/s: Like ủng hộ mình nha


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi datmc07061999: 02-07-2014 - 16:23

Hãy cố gắng vượt qua tất cả dù biết mình chưa là gì...


#6
KornFR

KornFR

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

Câu 1: Thì không phải nói.

Câu 2: Thì ở trong sách Nâng cao và phát triển toán 9 của Vũ Hữu Bình.

Câu 3: Trừ từng vế của hai phương trình (1) và (2) ta được: 

                                             $(a-b)(x-c)=0$

Vì a-b$\neq0$ => x=c. Vậy x=c là nghiệm chung của hai PT.

Gọi nghiệm còn lại của (1) là $x_{1}$ và nghiệm còn lại của (2) là $x_{2}$.

Theo Vi-ét ta có : $xx_{1}=bc$ và $xx_{2}=ac$ mà x=c ( $c\neq 0$)

=> $x_{1}=b ; x_{2}=a$.

Thế x=c vào (1) ta được: $c^{2}+ac+bc=0\Leftrightarrow c(a+b+c)=0$ mà $c\neq 0\Rightarrow a+b+c=0$

*)Thế $x_{1}=b$ vào (3) ta được: $b^{2}+cb+ab=0\Leftrightarrow b(a+b+c)=0$ mà a+b+c=0 $\Rightarrow$ x=b là 1 nghiệm của (3)

Tương tự với $x_{2}=a$ 

Suy ra điều phải chứng minh

Câu 5: Sử dụng BĐT S-Vác: $\frac{x^{2}}{m}+\frac{y^{2}}{n}+\frac{z^{2}}{p}\geq \frac{(x+y+z)^{2}}{m+n+p}$ Dấu = xảy ra khi x=y=z

    Ta được: $\frac{1}{a^{2}+2bc}+\frac{1}{b^{2}+2ca}+\frac{1}{c^{2}+2ab}\geq \frac{(1+1+1)^{2}}{a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab+2bc+2ca}=\frac{9}{(a+b+c)^{2}}\geq 9$ (vì a+b+c$\leq 1$)

Suy ra đpcm

Câu 4: Mình không biết vẽ hình thông cảm :wacko:

 

 

 a) Vì AB<AC => H nằm giữa B và M

 

Xét $\Delta ABM$ có AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác $\Delta ABM$ cân tại A.

 

=> HB=HM. Xét $\Delta AHC$ có AM là phân giác  $\Rightarrow \frac{HM}{MC}=\frac{AH}{AC}=\frac{1}{2}$ (vì $HM=\frac{1}{2}BM=\frac{1}{2}MC$)

 

=> $\widehat{HAC}=60^{\circ} \Rightarrow \widehat{BAC}=90^{\circ}$ 

 

=> đpcm

 

b)

 

Câu b) bạn viết nhầm đề bài rồi OB.OC không thể = IB.CJ được

 

c)  Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F và E trên BC

Ta có: $S_{DEF}=\frac{1}{2}DE.DF=\frac{\sqrt{3}}{8}EF^{2}$ (vì $\Delta DEF$ có $\widehat{D}=90^{\circ}$ và $\widehat{E}=30^{\circ}$)

 Ta có : $DK=sin_{\widehat{DEK}}.DE=sin_{\widehat{DEK}}.\frac{1}{2}EF$

               $BH=\frac{1}{\sqrt{3}}.FH=\frac{1}{\sqrt{3}}sin_{\widehat{FDB}}.FD=\frac{1}{\sqrt{3}}.sin_{\widehat{FDB}}.\frac{\sqrt{3}}{2}EF=\frac{1}{2}.sin_{\widehat{FDB}}.EF$

 Mà $\widehat{DEK}=\widehat{FDH}$ (cùng phụ với $\widehat{KDE}$\

Suy ra BH=DK $\Rightarrow$ $HK=\frac{1}{2}BC$

 $EF\geq HK=\frac{1}{2BC}$

$\Rightarrow S_{DEF}=\frac{\sqrt{3}}{8}EF^{2}\geq \frac{\sqrt{3}}{8}.\frac{1}{4}BC^{2}=\frac{\sqrt{3}}{32}BC^{2}$

P/s: Like ủng hộ mình nha

bạn ơi, ý b) đề là 2 OB.OC=IB.JC, bạn hộ mình làm ý này đc không, thanks






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh