Đến nội dung

Hình ảnh

Khử 3,48 g 1 oxit KL M cần dùng 1,344 lít H2. Toàn bộ lượng KL thu đc cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu đc 1,008 l H2 (đktc). Xác định kim loại M


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
SweetCandy11

SweetCandy11

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 Bài viết

Khử 3,48 g 1 oxit KL M cần dùng 1,344 lít H2. Toàn bộ lượng kim loại thu đc cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu đc 1,008 l H2 (đktc). Xác định kim loại  M và oxit của nó.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SweetCandy11: 10-07-2014 - 21:47


#2
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

Khử 3,48 g 1 oxit KL M cần dùng 1,344 lít H2. Toàn bộ lượng kim loại thu đc cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu đc 1,008 l H2 (đktc). Xác định kim loại  M và oxit của nó.

Xét phương trình $M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O$

Bảo toàn khối lượng và $H_2$ ta có $nH_2O=nH_2=0,06\Rightarrow m_M=3,48+0,06.2-0,06.18=2,52(g)$

Khi cho $M$ phản ứng với $HCl$ ta có $nH_2=0,045$

Xét $M$ chỉ có hóa trị $2,3$ ( chương trình phổ thông lớp 10 chỉ nhắc đến các kim loại kiểu này ) nên dễ thấy với hóa trị $2$ thì $nM=nH_2=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe$

Ta có $\frac{nM}{nO}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4$


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây


#3
SweetCandy11

SweetCandy11

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 Bài viết

Xét phương trình $M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O$

Bảo toàn khối lượng và $H_2$ ta có $nH_2O=nH_2=0,06\Rightarrow m_M=3,48+0,06.2-0,06.18=2,52(g)$

Khi cho $M$ phản ứng với $HCl$ ta có $nH_2=0,045$

Xét $M$ chỉ có hóa trị $2,3$ ( chương trình phổ thông lớp 10 chỉ nhắc đến các kim loại kiểu này ) nên dễ thấy với hóa trị $2$ thì $nM=nH_2=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe$

Ta có $\frac{nM}{nO}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4$

pt của bạn chưa cân = ạ



#4
SweetCandy11

SweetCandy11

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 Bài viết

Xét phương trình $M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O$

Bảo toàn khối lượng và $H_2$ ta có $nH_2O=nH_2=0,06\Rightarrow m_M=3,48+0,06.2-0,06.18=2,52(g)$

Khi cho $M$ phản ứng với $HCl$ ta có $nH_2=0,045$

Xét $M$ chỉ có hóa trị $2,3$ ( chương trình phổ thông lớp 10 chỉ nhắc đến các kim loại kiểu này ) nên dễ thấy với hóa trị $2$ thì $nM=nH_2=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe$

Ta có $\frac{nM}{nO}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4$

mM=3,48+0,06.20,06.18=2,52(g)mM=3,48+0,06.20,06.18=2,52(g)

 

H2O có kết tủa hay bay hơi j` đâu mà trừ 0,06.18 hả bạn



#5
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

pt của bạn chưa cân = ạ

Mình chỉ viết ra để bạn hiểu bản chất của phương trình thôi, hoá học bây giờ không cần dùng nhiều đến phương trình, chỉ cần hiểu bản chất rồi áp dụng các định luật bảo toàn như bảo toàn $e$, khối lượng hay nguyên tố là có thể giải quyết các bài toán

H2O có kết tủa hay bay hơi j` đâu mà trừ 0,06.18 hả bạn

Cái này có tính cho dung dịch đâu, bảo toàn khối lượng thì vẫn phải trừ đi các chất có trong phương trình chứ  :closedeyes: 


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh