Đến nội dung

Hình ảnh

Tính giá trị các biểu thức sau: $\frac{(\sqrt{5}-1)^3}{\sqrt{5}-2}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
SweetCandy11

SweetCandy11

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

 

 

1/ $\frac{\sqrt{8-\sqrt{15}}}{\sqrt{30}-\sqrt{2}}$

 

2/ $\frac{(\sqrt{5}-1)^3}{\sqrt{5}-2}$

 

3/ $(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}})(3\sqrt{\frac{2}{3}}-\sqrt{12}-\sqrt{6})$

 

4/ $\sqrt{5}(\sqrt{6}+1):\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}}{\sqrt{2\sqrt{3}-\sqrt{2}}}$

 

5/ $\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}$

 

6/ $\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}$

 

7/ $\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}- \frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}+1}$

 

8/ $\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{6}}$

 

9/ $\frac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{7}}$

 

10/ $\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SweetCandy11: 02-08-2014 - 09:41


#2
Wendy Sayuri

Wendy Sayuri

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

1)A$=\frac{\sqrt{16-2\sqrt{15}}}{\sqrt{60}-2} =\frac{\sqrt{(\sqrt{15}-1)^{2}}}{2(\sqrt{15}-1)} =\frac{\sqrt{15}-1}{2(\sqrt{15}-1)} =\frac{1}{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Wendy Sayuri: 31-07-2014 - 22:32


#3
Wendy Sayuri

Wendy Sayuri

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

2) B$=\frac{(\sqrt{5}-1)^{3}.(\sqrt{5}+2)}{5-4} =(\sqrt{5}-1)^{3}.(\sqrt{5}+2)=8$



#4
Wendy Sayuri

Wendy Sayuri

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

3)C$=(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-2\sqrt{6}).(\sqrt{6}-\sqrt{12}-\sqrt{6}) =-\sqrt{12}\left [ \sqrt{6} \right(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-2)] =-\sqrt{12}.\frac{\sqrt{6}}{6} =-\sqrt{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Wendy Sayuri: 31-07-2014 - 22:45


#5
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

 

4/ $\sqrt{5}(\sqrt{6}+1):\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}}{\sqrt{2\sqrt{3-\sqrt{2}}}}$

 

Bạn xem lại hộ mình bài 4 nhé sao tử lại khác mẫu như thế dấu căn bậc 2 á bạn?


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#6
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

5/P= $\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}$

5,Ta có:P=$\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{2}}}=\frac{1}{\sqrt{2}+\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}}=\sqrt2(\frac{1}{3+\sqrt{3}}+\frac{1}{3-\sqrt{3}})$

Bạn tính được $\frac{1}{3-\sqrt{3}}+\frac{1}{3+\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}}{(3-\sqrt{3})(3+\sqrt{3})}=\frac{6}{6}=1$

nên $P=\sqrt{2}$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#7
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

6/ $\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}$

Bài 6 bạn tách tương tự như bài 5 mình vừa làm nhé đáp số vẫn là $\sqrt{2}$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#8
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

7/ M=$\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}- \frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}+1}$

Quy đồng phân số ta có:

M=$\frac{\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{3}+1}+\sqrt{3}-\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{3}+1}+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1-1}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=2$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#9
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

10/ $\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}$

Quy đồng có:$\frac{3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}{\sqrt{(3-\sqrt{5}(3+\sqrt{5})}}=\frac{6}{2}=3$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#10
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Tính giá trị các biểu thức sau:

8/ $\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{6}}$

9/ $\frac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{7}}$

Hai bài này bạn chỉ cần trục lên thôi là được rồi nó không tính ra số cụ thể được 


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#11
SweetCandy11

SweetCandy11

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 Bài viết

Bạn xem lại hộ mình bài 4 nhé sao tử lại khác mẫu như thế dấu căn bậc 2 á bạn?

$2\sqrt{3}-\sqrt{2}$



#12
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

$2\sqrt{3}-\sqrt{2}$

sao ở dưới mẫu lại là $2\sqrt{3-\sqrt{2}}$ mình nghĩ nó phải giống mẫu chứ bạn??


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh