Đến nội dung

Hình ảnh

Giải hộ mình với

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
Nameless

Nameless

    Ninja

  • Thành viên
  • 78 Bài viết
Mình có bài toán này, không biết giải thế nào cả

Tồn tại hay không dãy đa thức phức thỏa mãn





#2
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
Tôi nghĩ là không tồn tại dãy đa thức như thế. Vì không có nhiều thời gian nên tôi chưa kịp kiểm tra lại lời giải. Ý tưởng là như sau:

Xét trên vòng tròn |z|=1. Vì trên vòng tròn này các hàm liên tục P_n(z) hội tụ từng điểm về hàm liên tục 0 nên sẽ hội tụ đều. Sau đó ta dùng công thức Cauchy

để suy ra điều vô lý.
There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#3
Nameless

Nameless

    Ninja

  • Thành viên
  • 78 Bài viết
Bạn tôi là chính tôi cho mình hỏi một tẹo
Từ sự hội tụ điểm trên đường tròn mà suy ra sự hội tụ đều thì nghe vô lý quá .
Mà nếu có điều đó thực, thì chỉ cần dùng nguyên lý modun cực đại là đủ .

#4
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
Xin lỗi, lại giải sai rồi.:)

Câu trả lời đúng là: Tồn tại một dãy đa thức như thế.

Cách giải là áp dụng định lý Lemniscate của Hilbert (xem Theorem 5.5.8, page 158, Potential Theory in the complex plane, Thomas Ransford ): Cho K là một tập compact sao cho C\K là liên thông. Khi đó với mọi http://dientuvietnam...metex.cgi?P_n(z)=(q_n(z)/q_n(0))^{d_n} với d_n>0 đủ lớn sao cho . P_n là dãy cần tìm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toilachinhtoi: 25-03-2006 - 17:51

There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#5
tthao

tthao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết
Chà lời giải rất xuất sắc đấy toilachinhtoi :leq , qua cách diễn đạt của bác có thể đoán được ra bác là ai rồi :leq

#6
River

River

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Là ai vậy bác ?

#7
Nameless

Nameless

    Ninja

  • Thành viên
  • 78 Bài viết
Cám ơn anh toilachinhtoi . Thấy bài anh viêt chẳng hiểu gì cả, hóa ra là anh không phải sinh viên :vdots .
Cái định lý trên em vẫn chưa chứng minh được. Nhưng mà những gì anh nói ở trên cũng đủ để làm rồi . Em dùng định lý Runge để làm là đủ rồi :leq
Cám ơn anh nhiều nhé :leq




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh