Đến nội dung

Hình ảnh

Định lý Đào


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 50 trả lời

#41
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Vấn đề 10 đường tròn:
Problem 2 of Ten circles.png

 

File gửi kèm  Ten circles problem.pdf   29.82K   368 Số lần tải

 

File gửi kèm  Another+then+circles+problem.pdf   54.19K   205 Số lần tải
 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oai Thanh Dao: 17-12-2015 - 12:42


#42
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Định nghĩa đường tròn $O_a$ là đường tròn tiếp xúc với đường tròn bàng tiếp $(E_b), (E_c)$ và đường tròn ngoại tiếp lần lượt tại $A_b, A_c$ và $A$. Xác định $B_c, B_a, C_a, C_b$ tương tự. Khi đó tam giác tạo bởi ba đường thẳng $A_bA_c, B_cB_a, C_aC_b$ là một tam giác perpective với rất nhiều tam giác:

Define+A1B1C1.png

1-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác ABC

2-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác excentral

3-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Cevian của điểm Nagel

4-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác cevian  của điêm tâm đường tròn nội tiếp

5-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Feuerbach

6-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Extangents

7-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Apollonius

 

Phần trên tôi xây dựng tam giác $ABC$ với đường tròn bàng tiếp, tại đây tôi dựng với đường tròn nội tiếp kết quả tương tự.

 

Dựng đường tròn $O_a$ tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tại $A$ và đường tròn nội tiếp tại $A'$. Định nghĩa $B', C'$ tương tự. Tiếp tuyến của đường tròn nội tiếp tại ABC tạo ra tam giác $A_1B_1C_1$

A triangle perpective with many well knows triangle associated with incircle and the circumcircle.png
1- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác ABC
2- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác excentral 
3- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Cevian của điểm Gergonne (điểm thấu xạ trùng với 2-)
4- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác cevian của điêm tâm đường tròn nội tiếp
5- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Feuerbach 
6- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Extangent 
7- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Apollonius


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oai Thanh Dao: 18-12-2015 - 15:34


#43
lehuybs06012002

lehuybs06012002

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

 

Định nghĩa đường tròn $O_a$ là đường tròn tiếp xúc với đường tròn bàng tiếp $(E_b), (E_c)$ và đường tròn ngoại tiếp lần lượt tại $A_b, A_c$ và $A$. Xác định $B_c, B_a, C_a, C_b$ tương tự. Khi đó tam giác tạo bởi ba đường thẳng $A_bA_c, B_cB_a, C_aC_b$ là một tam giác perpective với rất nhiều tam giác:

attachicon.gifDefine+A1B1C1.png

1-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác ABC

2-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác excentral

3-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Cevian của điểm Nagel

4-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác cevian  của điêm tâm đường tròn nội tiếp

5-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Feuerbach

6-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Extangents

7-$A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Apollonius

 

Phần trên tôi xây dựng tam giác $ABC$ với đường tròn bàng tiếp, tại đây tôi dựng với đường tròn nội tiếp kết quả tương tự.

 

Dựng đường tròn $O_a$ tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tại $A$ và đường tròn nội tiếp tại $A'$. Định nghĩa $B', C'$ tương tự. Tiếp tuyến của đường tròn nội tiếp tại ABC tạo ra tam giác $A_1B_1C_1$

attachicon.gifA triangle perpective with many well knows triangle associated with incircle and the circumcircle.png
1- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác ABC
2- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác excentral 
3- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Cevian của điểm Gergonne (điểm thấu xạ trùng với 2-)
4- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác cevian của điêm tâm đường tròn nội tiếp
5- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Feuerbach 
6- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Extangent 
7- $A_1B_1C_1$ thấu xạ với tam giác Apollonius

 

chú làm thế nào để đưa được hình vẽ lên thế ạ


                                          Không thể chống lại những thằng ngu vì chúng quá đông.

                                                                                                                                             [An-be Anh-xtanh]


#44
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

chú làm thế nào để đưa được hình vẽ lên thế ạ

Cháu vào chỗ Sử dụng bộ soạn thảo đầy đủ, ở góc hộp soạn thảo phía bên dưới tay phải. Sẽ hiện ra choose file (nghĩa là chọn file). Sau khi cháu click vào đó sẽ có đường link đến hình ảnh, Tiếp theo cháu click vào chỗ đính kèm file này. Sau đó chọn thêm vào bài viết ở góc hộp soạn thảo phía bên dưới tay phải:

 

1.png



#45
lehuybs06012002

lehuybs06012002

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Cháu vào chỗ Sử dụng bộ soạn thảo đầy đủ, ở góc hộp soạn thảo phía bên dưới tay phải. Sẽ hiện ra choose file (nghĩa là chọn file). Sau khi cháu click vào đó sẽ có đường link đến hình ảnh, Tiếp theo cháu click vào chỗ đính kèm file này. Sau đó chọn thêm vào bài viết ở góc hộp soạn thảo phía bên dưới tay phải:

 

attachicon.gif1.png

Vâng cháu cảm ơn chú


                                          Không thể chống lại những thằng ngu vì chúng quá đông.

                                                                                                                                             [An-be Anh-xtanh]


#46
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Một số tam giác đều dựng từ một tam giác cho trước



#47
binh9adt

binh9adt

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Mình giới thiệu với các bạn một số định lý của Đào Thanh Oai đã được công bố

 

attachicon.gifPROOF OF DAO’S GENERALIZATION OF GOORMAGHTIGH’S THEOREM.pdf

 

attachicon.gifTwo Pairs of Archimedean Circles in the Arbelos.pdf

 

attachicon.gifGeneralization Lester circle theorem.pdf

 

Đào Thanh Oai, Problem 3845, Eight circles problem : https://cms.math.ca/crux/v39/n5/

 

attachicon.gifEight circles problem.png

Có bản tiếng Việt không vậy?


~~~~~~~~~~~~~~ :like  Nếu bạn theo đuổi đam mê .... :lol:  thành công sẽ đuổi theo bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! :oto:


#48
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Thầy Nguyễn Văn Linh chứng minh định lý mở rộng đường thẳng Simson trong file đính kèm.

 

 File gửi kèm  Nguyen Van Linh proof Dao generalization of the Simson line.pdf   60.35K   274 Số lần tải
 

Chứng minh khác tại đây : http://www.cut-the-k...ionSimson.shtml


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oai Thanh Dao: 28-03-2016 - 17:01


#49
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Mở rộng bổ đề Sawayama

Cho tam giác $ABC$, $P$, $Q$ là hai điểm đẳng giác của nhau. $AP$, $AQ$ cắt đường tròn ngoại tiếp lần lượt tại $D, E$. Hai đường thẳng bất kỳ qua $D, E$ cắt đường tròn ngoại tiếp lần lượt tại hai điểm $T, N$ và cắt đường thẳng BC tại hai điểm $G, H$. Gọi $PG, HQ$ cắt đường tròn $(GHNT)$ tại $K, F$. Khi đó $K, F, A$ thẳng hàng.

MorongbodeSawayama.png


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oai Thanh Dao: 24-07-2016 - 22:59


#50
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Một mở rộng bổ đề Sawayama Lemma và định lý Sawayama-Thebault

File gửi kèm  Mot mo rong bo de sawayama Lemma va dinh ly Sawayama Thebault.pdf   129.45K   427 Số lần tải


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oai Thanh Dao: 08-08-2016 - 18:05


#51
Oai Thanh Dao

Oai Thanh Dao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Một số vấn đề về đường tròn Apollonian

File gửi kèm






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh