Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh rằng: $ac+bd-cd\leq \frac{9+6\sqrt{2}}{4}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết

Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn:$\left\{\begin{matrix} a^{2}+b^{2}=1 & \\ c-d=3& \end{matrix}\right.$

Chứng minh rằng:

$ac+bd-cd\leq \frac{9+6\sqrt{2}}{4}$


%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#2
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn:$\left\{\begin{matrix} a^{2}+b^{2}=1 & \\ c-d=3& \end{matrix}\right.$

Chứng minh rằng:

$ac+bd-cd\leq \frac{9+6\sqrt{2}}{4}$

Áp dụng C-S, ta có :

$ac+bd-cd\leq \sqrt{(a^{2}+b^{2}).(c^{2}+d^{2})}-cd=\sqrt{c^{2}+d^{2}}-cd=\sqrt{2d^{2}+6d+9}-d^{2}-3d=A$

 

Xét hàm số :

$f(x)=-x^{2}+3x+\sqrt{2x^{2}+6x+9};\\$
 
$f'(x)=-(2x+3)+\dfrac{2x+3}{\sqrt{2x^{2}+6x+9}};\\$
 
$f'(x)=0\Leftrightarrow x_{0}=\frac{-3}{2};$
 
Khi qua $x_{0}$ thì $f(x)$ đổi dấu từ (+) sang (-) nên $f(x) \leq f(x_{0});$
 
Suy ra :$A \leq f(x_{0})=\frac{9+6\sqrt{2}}{4};(dpcm)$
 
Dấu bằng xảy ra khi $d=\frac{-3}{2};c=\frac{3}{2};a=\frac{1}{\sqrt{2}};b=\frac{-1}{\sqrt{2}}$
(a,b có thể hoán vị cho nhau ).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#3
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

 

Áp dụng C-S, ta có :

$ac+bd-cd\leq \sqrt{(a^{2}+b^{2}).(c^{2}+d^{2})}-cd=\sqrt{c^{2}+d^{2}}-cd=\sqrt{2d^{2}+6d+9}-d^{2}-3d=A$

 

Xét hàm số :

$f(x)=-x^{2}+3x+\sqrt{2x^{2}+6x+9};\\$
 
$f'(x)=-(2x+3)+\dfrac{2x+3}{\sqrt{2x^{2}+6x+9}};\\$
 
$f'(x)=0\Leftrightarrow x_{0}=\frac{-3}{2};$
 
Khi qua $x_{0}$ thì $f(x)$ đổi dấu từ (+) sang (-) nên $f(x) \leq f(x_{0});$
 
Suy ra :$A \leq f(x_{0})=\frac{9+6\sqrt{2}}{4};(dpcm)$
 
Dấu bằng xảy ra khi $d=\frac{-3}{2};c=\frac{3}{2};a=\frac{1}{\sqrt{2}};b=\frac{-1}{\sqrt{2}}$
(a,b có thể hoán vị cho nhau ).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

Nếu mình đặt d2 + 3d = x. Sau đó xét hàm f(x) =$\sqrt{2x+9}-x$ và làm như trên thì mình lại ra là x= -4 sau đó thay vào tìm d thì lại ra vô nghiệm :( .Bạn có thể giải thích vì sao không?. Mình thấy cách này cũng không có điểm nào sai cả :mellow:



#4
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Nếu mình đặt d2 + 3d = x. Sau đó xét hàm f(x) =$\sqrt{2x+9}-x$ và làm như trên thì mình lại ra là x= -4 sau đó thay vào tìm d thì lại ra vô nghiệm :( .Bạn có thể giải thích vì sao không?. Mình thấy cách này cũng không có điểm nào sai cả :mellow:

Trước hết mình cho rằng vấn đề là ở chỗ tập xác định của biến , cụ thể ở bài làm của mình thì giá trị của $x$ lấy từ tập số thực R, còn ở cách đặt của bạn đã vô tình giảm khoảng giá trị đó xuống, thành ra chỉ có thể lấy các giá trị $x \geq \frac{-9}{2}$..Hay nói cách khác, khi đặt $x= d^{2} +3d$ bạn phải có điều kiện của $x$ bởi phải có xác định miền giá trị mới có thể dùng phép tính đạo hàm....


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#5
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Trước hết mình cho rằng vấn đề là ở chỗ tập xác định của biến , cụ thể ở bài làm của mình thì giá trị của $x$ lấy từ tập số thực R, còn ở cách đặt của bạn đã vô tình giảm khoảng giá trị đó xuống, thành ra chỉ có thể lấy các giá trị $x \geq \frac{-9}{2}$..Hay nói cách khác, khi đặt $x= d^{2} +3d$ bạn phải có điều kiện của $x$ bởi phải có xác định miền giá trị mới có thể dùng phép tính đạo hàm....

ok. Mình hiểu rồi. đúng là thiếu điều kiện của x.



#6
Hoathuy21990

Hoathuy21990

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

Mình có thể dùng đạo hàm khảo sát lần lượt biến c hoặc d sau đó dùng phép lượng giác hóa






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh