Đến nội dung

Hình ảnh

Hỏi tồn tại hay không số tự nhiên n thỏa mãn $n^{2}+2^{n}$ chia hết cho 2p ?


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Cho số nguyên tố p có dạng $p=4k+1$ , k$\epsilon$N*. Hỏi tồn tại hay không số tự nhiên n thỏa mãn $n^{2}+2^{n}$ chia hết cho 2p ?

 

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hachinh2013: 06-04-2015 - 20:26

Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#2
nguyenhiep1999

nguyenhiep1999

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết



#3
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

Cho số nguyên tố p có dạng $p=4k+1$ , k$\epsilon$N*. Hỏi tồn tại hay không số tự nhiên n thỏa mãn $n^{2}+2^{n}$ chia hết cho 2p ?

 

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.

mình cũng không chắc lắm

$p=4k+1\Rightarrow 2p=8k+2\equiv 2(mod 8)$

Lại có $n^{2}$ là số chính phương nên $n^{2}\equiv 1(mod 8)$                      (1)

Mà $2^{n}\equiv 1(mod 8)( n=0) ;2^{n}\equiv 2(mod 8) (n=1); 2^{n}\equiv 4(mod 8) (n=2); 2^{n}\equiv 0(mod 8)(n>2,n\epsilon N)$           (2)

Cộng (1) với (2) chỉ thấy n=0 là thoả mãn nhưng thay vào đẳng thức thì không đúng.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thoả mãn



#4
Sherlock Nguyen

Sherlock Nguyen

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

mình cũng không chắc lắm

$p=4k+1\Rightarrow 2p=8k+2\equiv 2(mod 8)$

Lại có $n^{2}$ là số chính phương nên $n^{2}\equiv 1(mod 8)$                      (1)

Mà $2^{n}\equiv 1(mod 8)( n=0) ;2^{n}\equiv 2(mod 8) (n=1); 2^{n}\equiv 4(mod 8) (n=2); 2^{n}\equiv 0(mod 8)(n>2,n\epsilon N)$           (2)

Cộng (1) với (2) chỉ thấy n=0 là thoả mãn nhưng thay vào đẳng thức thì không đúng.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thoả mãn

$n^{2}\equiv 0; 1; 4(mod 8)$ chứ bạn

Với lại $2p\equiv 2(mod8)$ thì chắc gì $n^{2}+2^{n}\equiv 2 (mod 8)$



#5
nguyenhiep1999

nguyenhiep1999

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết

mình cũng không chắc lắm

$p=4k+1\Rightarrow 2p=8k+2\equiv 2(mod 8)$

Lại có $n^{2}$ là số chính phương nên $n^{2}\equiv 1(mod 8)$                      (1)

Mà $2^{n}\equiv 1(mod 8)( n=0) ;2^{n}\equiv 2(mod 8) (n=1); 2^{n}\equiv 4(mod 8) (n=2); 2^{n}\equiv 0(mod 8)(n>2,n\epsilon N)$           (2)

Cộng (1) với (2) chỉ thấy n=0 là thoả mãn nhưng thay vào đẳng thức thì không đúng.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thoả m

cậu lập luận chẳng logic tí gì

sao tự nhiên lại cho n  đồng dư 1 mod 8,trong bài này thì n phải chãn chứ.



#6
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

cậu lập luận chẳng logic tí gì

sao tự nhiên lại cho n  đồng dư 1 mod 8,trong bài này thì n phải chãn chứ.

 

bạn nêu cách giải của mình ra đi,mình kiến thức hạn hẹp nên còn suy nghĩ đây.Bạn không cần dùng $modun$ à?



#7
nguyenhiep1999

nguyenhiep1999

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết

bạn nêu cách giải của mình ra đi,mình kiến thức hạn hẹp nên còn suy nghĩ đây.Bạn không cần dùng $modun$ à?

từ đề bài dễ dàng suy ra n chẵn.

đặt n=2^q.k=>(2^q.k)2+(2^k)2^q chia hết cho p.

p=2.thỏa mãn.

p>2=>p lẻ.

=>k2+2k.2^q-2.q chia hết cho p.

bài toán quy về chứng minh :mọi ước nguyên tó lẻ của a2+b2 đều có dạng 4k+1trong đó (a;b)=1.

dễ thấy (a,p)=(b,p)=1

theo định lý fec-ma : ap-1-1 chia hết cho p,bp-1-1 chia hết cho p

=>ap-1-bp-1 chia hết cho p(1)

mà a2  đồng dư với b2 mod p =>ap+1-bp+1 chia hết cho p.

Nếu p=4k+3 thi p+1=4k+4 chia hết cho 4 =>ap+1  đồng dư với bp+1 mod p mà (1) =>bp+1  .2 chia hết cho p=>b chia hết cho p vô lí.

=>mọi ước nguyên tố của a2+b2 đều có dạng 4k+1.

đây hẳn là một bà khai thai ngược từ bài toán trên nhưng kết luận rằng không phải với bất kì số nguyên tố p nào cũng tồn tại n nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.



#8
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

từ đề bài dễ dàng suy ra n chẵn.

đặt n=2^q.k=>(2^q.k)2+(2^k)2^q chia hết cho p.

p=2.thỏa mãn.

p>2=>p lẻ.

=>k2+2k.2^q-2.q chia hết cho p.

bài toán quy về chứng minh :mọi ước nguyên tó lẻ của a2+b2 đều có dạng 4k+1trong đó (a;b)=1.

dễ thấy (a,p)=(b,p)=1

theo định lý fec-ma : ap-1-1 chia hết cho p,bp-1-1 chia hết cho p

=>ap-1-bp-1 chia hết cho p(1)

mà a2  đồng dư với b2 mod p =>ap+1-bp+1 chia hết cho p.

Nếu p=4k+3 thi p+1=4k+4 chia hết cho 4 =>ap+1  đồng dư với bp+1 mod p mà (1) =>bp+1  .2 chia hết cho p=>b chia hết cho p vô lí.

=>mọi ước nguyên tố của a2+b2 đều có dạng 4k+1.

đây hẳn là một bà khai thai ngược từ bài toán trên nhưng kết luận rằng không phải với bất kì số nguyên tố p nào cũng tồn tại n nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

bạn ơi,theo đề bài $p=4k+1$ cơ mà sao có dạng $p=2$được.Với lại,bạn gõ Latex cho dễ nhìn.



#9
nguyenhiep1999

nguyenhiep1999

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết

bạn ơi,theo đề bài $p=4k+1$ cơ mà sao có dạng $p=2$được.Với lại,bạn gõ Latex cho dễ nhìn.

nhầm.mình không biết gõ kiểu kia hay lỗi phông lắm.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh