Đến nội dung

Hình ảnh

Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2015

* * * * * 8 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 126 trả lời

#121
tritanngo99

tritanngo99

    Đại úy

  • Điều hành viên THPT
  • 1644 Bài viết

Tring mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đường phân giác trong $\angle ABC$ đi qua trung điểm M của cạnh AD, đường thẳng BM có phương trình $x-y+2=0$. Điểm D nằm trên đường thẳng $(\Delta)$ có phương trình $x+y-9=0$. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết biết đỉnh B có hoành độ âm và điểm $E(-1;2)$ nằm trên cạnh AB 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tritanngo99: 21-05-2016 - 17:07


#122
tritanngo99

tritanngo99

    Đại úy

  • Điều hành viên THPT
  • 1644 Bài viết

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm: $A(1;0),B(-2;4),C(-1;4),D(3;5)$ và đường thẳng d:3x-y-5=0. Tìm điểm M trên d sao cho hai tam giác MAB,MCD có diện tích bằng nhau



#123
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm: $A(1;0),B(-2;4),C(-1;4),D(3;5)$ và đường thẳng d:3x-y-5=0. Tìm điểm M trên d sao cho hai ta$\frac{d(M;CD)}{d(M;AB)}=\frac{AB}{CD}$m giác MAB,MCD có diện tích bằng nhau

Lập phương trình AB,CD tính AB,CD. => tỉ số $\frac{AB}{CD}$

Tọa độ hóa điểm M Tính khoảng cách từ M đến AB, CD 

Để diện tích MAB = MCD thì $\frac{d(M;CD)}{d(M;AB)}=\frac{AB}{CD}$


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#124
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Tring mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đường phân giác trong $\angle ABC$ đi qua trung điểm M của cạnh AD, đường thẳng BM có phương trình $x-y+2=0$. Điểm D nằm trên đường thẳng $(\Delta)$ có phương trình $x+y-9=0$. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết biết đỉnh B có hoành độ âm và điểm $E(-1;2)$ nằm trên cạnh AB 

Dễ dàng nhận thấy tam giác ABM vuông cân tại A có góc EBM = 45 độ

Viết phương trình đường thẳng đi qua E và tạo vs BM một góc 45 độ => 2 pt (1 trong 2 là phương trình AB)

Giải hệ lần lượt từng phương trình vs phương trình BM=> tọa độ B (chỉ lấy B có hoành độ âm)

Lấy E' đói xứng vs E qua BM=> E' thuộc BC => PT BC 

tọa độ hóa D tính khoảng cách từ D đên AB,BC

Do ABM vuông cân nên AB=AM => AD=2AB => d(D;AB)=2d(D;BC)=> tọa độ D

Phần còn lại đơn giản :D


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#125
quyentrunga1

quyentrunga1

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

pạn nào có thể giải cụ thể hơn giùm mình bài 22 được không. Xin cảm ơn nhiều ạ :D :D :D :D :like :like :like :like



#126
Cathy426429

Cathy426429

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết
  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 2AB. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A; các điểm M,N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Đường thẳng BC có phương trình x-y-3=0 và trực tâm của tam giác AMN là (1;0) K . Tìm tọa độ các điểm A, B, C
  • cho tam giac ABC nhọn có trực tâm H, chân các đường cao hạ từ B và C của tam giác lần lượt là D và E. Đường thẳng DE cắt AH tại I. Gọi K là trung điểm của AH, biết BI : x-4y+5=0 , BK: 2x-3y+5=0, AH: 2x-y-1=0 và hoành độ điểm A lớn hơn 2. Tìm tọa độ A,B ,C.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Cathy426429: 07-06-2016 - 16:45


#127
tiendat276

tiendat276

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

giúp mình bài này với!!!!

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn và 
nội tiếp đường tròn tâm I, các tiếp tuyến với đường tròn tại A và C cắt tiếp tuyến có tiếp điểm B tại 
các điểm tương ứng M(-4; 1) và N. Đường cao BH của tam giác ABC có phương trình x-y-1=0 (H 
thuộc AC). Biết rằng K(3;-1) thuộc đường thẳng NH, hãy viết phương trình đường thẳng AC.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tiendat276: 08-06-2016 - 10:01





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh