Đến nội dung

Hình ảnh

TST VMO6 Day 2


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 22 trả lời

#1
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Bài 4

Chứng minh rằng với mọi số thực http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O,R). Xét một đường thẳng http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?l thay đổi sao cho http://dientuvietnam...etex.cgi?AB,AC. Gọi http://dientuvietnam...mimetex.cgi?M,N lần lượt là giao điểm của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?l với các tia đó. Giả sử rằng các đường thẳng http://dientuvietnam...metex.cgi?BN,CM cắt nhau và nếu gọi http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?K là giao điểm của chúng thì các đường thẳng http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?AKhttp://dientuvietnam.../mimetex.cgi?BC cắt nhau.

1) Gọi http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?P là giao điểm của các đuờng thẳng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?MNP luôn đi qua một điểm cố định

2) Gọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?H là trực tâm của tam giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AMN. Đặt http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BC=a và ký hiệu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?d là khoảng cách từ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A tới đường thẳng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?HK. Chứng minh rằng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l đi qua giao điểm của đường thẳng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?OA với đường thẳng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BC

Bài 6

Xét dãy số thực http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\{a_n|n=0,1,2,...\} xác định bởi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a_0=1 và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a_{n+1}=\dfrac{1}{2}(a_n+\dfrac{1}{3a_n}). Đặt http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A_n là số chính phương và có ít nhất n ước nguyên tố phân biệt

#2
phtung

phtung

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 166 Bài viết
Bài 3:

Thử vài th đầu tiên sẽ ra PT Pell, đặt:

http://dientuvietnam...tex.cgi?y_{2^n} bằng cách hạ bậc theo n.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phtung: 18-04-2006 - 16:45


#3
Quang_Hình

Quang_Hình

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Theo tin đồn buổi sáng ngày hôm nay thì Vũ Văn Quang - Vĩnh Phúc , Hoàng Mạnh Hùng- Tổng Hợp làm hết .

#4
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Đồn gì mà đồn. Vũ Văn Quang làm hết còn Hoàng Hùng mất 1 bài ngày hôm nay. Bạn cố gắng đọc các bài viết của MM trong CAT này, chắc là tạm có đủ thông tin rồi đấy (thông tin của MM lấy từ khẩu cung của đương sự hi vọng ko bị coi là tin đồn :))

#5
manutd

manutd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 609 Bài viết
Không biết bài 5b giải như thế nào nhỉ? Thấy trong phòng cũng nhiều người không làm được....hichic.Có ai có ý kiến gì không?
không thể online nhiều được nữa, hẹn gặp lại diễn đàn trong một ngày gần đây

#6
bobbysteven_09

bobbysteven_09

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 125 Bài viết
Bài 4 có lẽ giải ngắn gọn nhất như sau:
Bất đẳng thức tương đương với:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?z=max(x,y,z)
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?z=max(x,y,z) nên điều này là hiển nhiên.
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?t=\dfrac{x+y}{2} nên ta có điều phải chứng minh.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi http://dientuvietnam...metex.cgi?x=y=z hoặc http://dientuvietnam...etex.cgi?(x,y,z)=(1,1,2) và các hoán vị.
Đơn giản là hoàn hảo!

#7
manutd

manutd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 609 Bài viết
gửi phtung
làm sao mà bạn nghĩ được cách đó vậy? tui thấy chẳng tự nhiên chút nào!!!!!
không thể online nhiều được nữa, hẹn gặp lại diễn đàn trong một ngày gần đây

#8
kimtruyen

kimtruyen

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết

Bài 4

Chứng minh rằng với mọi số thực ta luôn có bất đẳng thức

Đẳng thức xảy ra khi nào

bài giải

Ta có
VT-VP=
ta đặt
Ta cần chứng minh:
thậy vậy
không mất tính tổng quát ta giả sử:

khi đó dễ thấy

nếu thì hiển nhiên ta có điều phải chứng minh
nếu thì ta dễ dàng chứng minh rằng:


từ đó ta có đpcm
dấu bằng xảy ra khi hoặc
kết luận

với mọi
dấu "=" xảy ra khi:x=y=z hoặc (x;y;z)=(2;1;1) và các hoán vị của nó

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kimtruyen: 23-04-2006 - 13:36

Huỳnh kim Triển lớp 12 toán THPT chuyên lương văn chánh.TP Tuy Hòa Tỉnh Phú Yên
nickname:[email protected]

#9
nmt

nmt

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết
Bài 6: Ta có công thức truy hồi sau
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{\sqrt3a_{n+1}-1}{\sqrt3a_{n+1}+1}=(\dfrac{\sqrt3a_{n}-1}{\sqrt3a_{n}+1})^2
Từ đó dẫn tới công thức tổng quát của http://dientuvietnam...mimetex.cgi?a_n, và http://dientuvietnam...mimetex.cgi?A_n
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A_n=\dfrac{3}{4}((2-\sqrt3)^{2^{n-1}}-(2+\sqrt3)^{2^{n-1}})^2
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A_n=9Y^2_{n-1}
Where
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(2+\sqrt3)^{2^{n}}=X_n+Y_n\sqrt3 ở đó http://dientuvietnam..._{n 1}=2X_n.Y_n
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X_n^2-3Y_n^2=1
Phần còn lại chẳng có gì đáng nói

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nmt: 18-04-2006 - 21:19

Any matter begins with a great spiritual disturbance - Antonin Artaud

#10
nmt

nmt

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết
Có lẽ điểm để vào đội tuyển năm nay cũng phải cỡ 30 điểm.
Any matter begins with a great spiritual disturbance - Antonin Artaud

#11
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết

nếu thì ta dễ dàng chứng minh rằng:

Bạn có thể trình bày rõ cái chỗ "dễ dàng chứng minh" này được không?

Và điều kiện x, y, z thuộc [1, 2] được sử dụng chỗ nào?

#12
phtung

phtung

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 166 Bài viết
Đề thi TST hai năm nay dễ hơn các đề thi các năm trước nhỉ? Hy vọng ko phải xu hướng là như thế.

#13
Quang_Hình

Quang_Hình

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Nói là tin đồn thì không đúng lắm, đây là tin chính xác : Vũ Văn Quang -Vĩnh Phúc làm hết , Hoàng Mạnh Hùng- Tổng hợp làm hết , 1 bạn ở Hải Dương làm được 5 bài rưỡi ..

#14
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Ko hiểu Quang_Hinh là ai thế nhỉ. Ngày thứ 2 HMH chỉ làm 2 bài thôi. MM đã hỏi trực tiếp bạn ấy rồi, trừ khi bạn chính là HMH (ko thể :P) thì MM chịu thua :P

#15
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Bài 6: công thức truy hồi:

. Và xong :P

#16
yuyua1cvp

yuyua1cvp

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
mình xin lên tiêng một chút nhé!
thi vừa xong nhưng mình chưa gặp lão Quang(vĩnh phúc) tẹo nào
hắn ta trốn chỗ nào không biết?
nhưng nếu đung thế thật thì....

#17
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết

Không biết bài 5b giải như thế nào nhỉ? Thấy trong phòng cũng nhiều người không làm được....hichic.Có ai có ý kiến gì không?

Bài 5b chỉ cấn chứng minh H, K và trực tâm của tam giác ABC thẳng hàng là được mà.
chuyentoan thì dùng Xê-va sin còn Tuấn (Hải Dương) thì dùng trục đẳng phương. Còn phần đẳng thức xảy ra thì quá dễ ;)
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#18
math123

math123

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết
Bài 6 mình có lời giải đơn giản lắm:

Rõ rằng hữu tỉ. Ta đặt trong đó là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau.
Từ đó ta suy ra

;) " [/tex]
Chú ý rằng
Do đó chứng minh quy nạp được

Thay vào ta có


Vậy là số chính phương.
Từ :namtay và (**) ta suy ra

Bởi vì nên nếu có n ước nguyên tố thì có n+1 ước nguyên tố.Bởi vì
nên ta có ĐPCM!
Offline hết tháng 8. Có gì nhắn vào YM : vietanhlt

#19
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
Cũng tương tự như bạn, nhưng mình dùng công thức truy hồi:
http://dientuvietnam...}{9}(4A_{n-1} 6\)^2
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#20
adriano27

adriano27

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
bài này mình viết linh ta linh tinh.chán thật
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh