Đến nội dung

Hình ảnh

NDTPX,lehoan & MrMATH


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Tình hình tổ hợp cũng hòm hòm rồi. Cấu trúc sẽ gồm có 2 bài chuyên đề. 1 bài nói về góc cùng màu và 1 bài nói về việc sử dụng bổ đề specner để chứng minh định lý điểm bất động brower

Quý thực hiện vài việc nhé

1) Viết 1 bài chuyên đề (ko nhất thiết nhưng rất nên)

2) Viết 7 bài toán có lời giải và tán thêm. Kiểu viết thế nào thì trong tập Số Học anh đã trình bày thử rồi đó

Cuối cùng là 50 bài toán chọn lọc trên diễn đàn, cái này lehoan đã tổng hợp và anh đã modife lại rồi, mai hay ngày kia sẽ up file lên để mọi người cùng check

Còn một việc nữa là cần phải cho anh 1 chút hiểu biết về box rời rạc, vì lâu ko mò mẫm nên ko update được, Quý hay ai có hiểu biết nhiều về nội tình box này thì vào đây tư vấn cho MM nhé, đại để là thành viên nào tích cực rồi là chủ đề nào đáng chú ý, ......

#2
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Cái file này thay cho mục lúc Quý ạ. Cố gắng viết nhanh cái bất biến nửa bất biếtn, và tìm thêm cho anh vài đề bài minh họa cho vai trò của các bộ đặc biệt

Chỉ cần thế thôi là ổn rồi đấy, có gì em cứ góp ý về cấu trúc nhé :pe

File gửi kèm

  • File gửi kèm  10pro.pdf   186.55K   490 Số lần tải


#3
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Anh MM! có lẽ là em đã giải quyết được cái bài Rubik rồi thì phải ^_^ nhưng để em kiểm tra lại đã vì nó khó diễn đạt

#4
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Cố lên nhé, nếu quả thực cái đỉnh đó ko thể quay được thì tuyệt vời lắm =))

Anh mới chỉ giải quyết được có 2 trường hợp bé tẹo teo của vấn đề về rubik, còn cái câu hỏi này thì anh .. bó tay thực sự rồi. Nhiều lúc cứ acay vì mình giới hạn trong trình độ ^_^

#5
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Thế này nhé. Ta chỉ quan tâm đến các đỉnh của Rubik mà thôi.
Ta nói 2 đỉnh là đúng trật tự nếu nó giữ nguyên vị trí tương đối như lúc Rubik hoàn chỉnh và ở thời điểm Rubik hoàn chỉnh thì nó nằm trên 1 đường chéo của 1 mặt (xét theo các màu). Như vậy ban đầu ta sẽ có 3 cặp không trật tự. Nhưng mỗi lần xoay Rubik thì có 1 số chẵn cặp không trật tự (vô lí).

#6
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Thế này, ý của Quý ko ổn rồi. Cái bất biến là tính chẵn lẻ của số cặp (A,B) mà vị trí tương đối của nó giống hệ như lúc đầu tiên và AB nằm trên 1 đường chéo

Tưởng tượng nhé: nếu như thế số cặp trật tự tại môt đỉnh đúng lúc đầu tiên là 3. Có điều dưới cái hình được trích dưới đây thì ta có thể xoay một hồi mà kết quả là 3 đỉnh (7,3,2) đổi chỗ cho nhau theo thứ tự 7->3->2->7, và như thế số cặp trật tự bị mất đi là 9. Và thế là :cry

Hình gửi kèm

  • untitled.PNG


#7
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Nhầm nhọt rồi, chỉ mất có 8 cặp. Chẵng le lại ... đúng

Có điều việc xét cặp này nó có vẻ .... thoải mái thế nào ấy, kết luận hơi ... ko hiển nhiên. Điên cái đầu mất ^_^

#8
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Hỏng, vẫn cứ hỏng. Rõ ràng là ta có thể xoay mà kết quả là chỉ có 2 đỉnh thay đổi. Cái đó có nghĩa là ta lật (7,3) rồi lật (3,2) và đỉnh 3 đúng còn (2,7) bị lật, hỏng rồi, vì có 5 cặp trật tự bị mất đi ^_^

#9
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Kết luận là ... hôm qua anh vui mừng sớm quá Quý ạ, cuối cùng là vẫn sai

Anh chợt cảm thấy là cái việc chúng ta bỏ hết các khối ở cạnh và các tâm đi là ... 1 cái gì đó làm cho bài toán trở nên thoải mái quá. Anh rất nghi ngờ ở mấy cái khôi "tâm"

Liệu ... nó có thực sự vô nghĩa ko nữa :P

#10
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Gửi anh MM đây. Nhưng chán quá, em chẳng biết viết thế nào cho hay cả :cry

File gửi kèm






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh