Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỀ THI THỬ KHTN ĐỢT 4 MÔN TOÁN ( VÒNG 2)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 15 trả lời

#1
kimchitwinkle

kimchitwinkle

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THCS
  • 526 Bài viết

CÓ AI LÀM ĐƯỢC HẾT KHÔNG ?  :wacko:  :wacko:  :wacko:

Hình gửi kèm

  • thithu4khtn.jpg


#2
Dinh Xuan Hung

Dinh Xuan Hung

    Thành viên nổi bật 2015

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1396 Bài viết

CÓ AI LÀM ĐƯỢC HẾT KHÔNG ?  :wacko:  :wacko:  :wacko:

Câu 1:

a,ĐK:$x\geq 1$

$\sqrt{x-1}+\sqrt{3x-2}=x^2-1\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1+\sqrt{3x-2}-2=x^2-4\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3(x-2)}{\sqrt{3x-2}+2}-(x-2)(x+2)=0\Leftrightarrow (x-2)\left ( \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-(x+2) \right )=0$

Xét TH $\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}=(x+2)$

Vì $x\geq 1\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}< \frac{1}{1}+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

mà $x+2\geq 3$ 

dẫn đến vô lí

Vậy $S={2}$

b,$\left\{\begin{matrix} x^3-y^3=9 & & \\ x^2+2y^2=x-4y & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^3-1-y^3-8=0 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-1)^3-(y+2)^3+3(x^2-x+2y^2+4y)=0 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-1=y+2 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=y+3 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right.$

Đến đây thì dễ rồi nhỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Dinh Xuan Hung: 18-05-2015 - 17:46


#3
Dinh Xuan Hung

Dinh Xuan Hung

    Thành viên nổi bật 2015

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1396 Bài viết

CÓ AI LÀM ĐƯỢC HẾT KHÔNG ?  :wacko:  :wacko:  :wacko:

Câu 2

a, Từ:$abc=a+b+c+2\Leftrightarrow a+b+c+ab+bc+ac+abc+1=2(a+b+c)+ab+bc+ac+3\Leftrightarrow (a+1)(b+1)(c+1)=(a+1)(b+1)+(b+1)(c+1)+(a+1)(c+1)\Leftrightarrow \frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=1$

Áp dụng BĐT C-S ta được:

$3\left ( \frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1} \right )\geq \left ( \sum \sqrt{\frac{1}{a+1}} \right )^2\Rightarrow \sum \sqrt{\frac{1}{a+1}}\leq \sqrt{3}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Dinh Xuan Hung: 18-05-2015 - 17:53


#4
Truong Gia Bao

Truong Gia Bao

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 511 Bài viết

CÓ AI LÀM ĐƯỢC HẾT KHÔNG ?  :wacko:  :wacko:  :wacko:

Mình không biết bài cuối thuộc dạng toán gì vì đơn giản thầy chưa bao giờ dạy về cái dạng bài như này với tụi mình, Mình ngồi mò thì thấy nó như này, có gì ko đúng mong góp ý:

 

 

Ban đầu trên bảng có cặp số $(1;1)$ $\Rightarrow$ 1 trong 2 cặp số sau đây có thể được viết tiếp theo : $(1;2); (2;1)$

Với cặp số $(1;2)$ vì $ a<b$ nên cặp số được viết thay thế nó sẽ là $(1;1)$ 

Với cặp số $(2;1)$ vì $a>b$ _______________________________$(1;1)$

Cả 2 trường hợp trên đều cho cặp số mới trở về cặp số ban đầu.

Vì vậy tất  cả các cặp số có thể được viết trên bảng chỉ có các cặp $( 1;1); (1;2);(2;1)$

 

 

Bài hình thì dễ rồi...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi satomiwakomoon: 18-05-2015 - 18:58

"Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng, mà là hướng ta đang đi."

#5
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

CÓ AI LÀM ĐƯỢC HẾT KHÔNG ?  :wacko:  :wacko:  :wacko:

2.b)Giải tương tự ở http://diendantoanho...ng/#entry560152



#6
marcoreus101

marcoreus101

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 235 Bài viết

Mình không biết bài cuối thuộc dạng toán gì vì đơn giản thầy chưa bao giờ dạy về cái dạng bài như này với tụi mình, Mình ngồi mò thì thấy nó như này, có gì ko đúng mong góp ý:

 

 

Ban đầu trên bảng có cặp số $(1;1)$ $\Rightarrow$ 1 trong 2 cặp số sau đây có thể được viết tiếp theo : $(1;2); (2;1)$

Với cặp số $(1;2)$ vì $ a<b$ nên cặp số được viết thay thế nó sẽ là $(1;1)$ 

Với cặp số $(2;1)$ vì $a>b$ _______________________________$(1;1)$

Cả 2 trường hợp trên đều cho cặp số mới trở về cặp số ban đầu.

Vì vậy tất  cả các cặp số có thể được viết trên bảng chỉ có các cặp $( 1;1); (1;2);(2;1)$

 

 

Bài hình thì dễ rồi...

Sai rồi chị ơi, giờ nhân đôi cặp thứ nhất thì có $(1;4);(1;8);(1;16).......(1;n^2)$

Cái này gọi là đại lượng bất biến



#7
Truong Gia Bao

Truong Gia Bao

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 511 Bài viết

Sai rồi chị ơi, giờ nhân đôi cặp thứ nhất thì có $(1;4);(1;8);(1;16).......(1;n^2)$

Cái này gọi là đại lượng bất biến

Giới tính NAm đàng hoàng, gọi cho hẳn hoi nhé.

Đã nói cái này chưa học, cũng mới nhớ ra còn mấy cái này mà chưa sửa thôi em ạ!


"Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng, mà là hướng ta đang đi."

#8
marcoreus101

marcoreus101

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 235 Bài viết

Ai có thể liệt kê hết các cặp không ạ, nhiều quá  :(



#9
Truong Gia Bao

Truong Gia Bao

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 511 Bài viết

Ai có thể liệt kê hết các cặp không ạ, nhiều quá  :(

Ở trên phải là $2^n$ em gái ạ.

tiếp là các cặp dạng $ (2^n;2); (1;n^2-1); (n^2-2k;2);..... $; kể như này có khi nào tới sáng. Theo mình ở đề nên nói là thay = $(a;2b);(b;2a)$ khi $a=b$


"Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng, mà là hướng ta đang đi."

#10
lele1234

lele1234

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

bài số chính phương lm the nao



#11
issacband365

issacband365

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết

Câu 1b: Mình có cách khác nhé 

$\left\{\begin{matrix} x^{3}-y^{3}=9 & & \\ 3x^{2}+6y^{2}=3x-12y & & \end{matrix}\right.$

<=> $\left\{\begin{matrix} x^{3}-y^{3} =9& & \\ x^{3}-y^{3}-3x^{2}-6y^{2}=9-3x+12y & & \end{matrix}\right.$

<=> $\left\{\begin{matrix} x^{3}-y^{3}=9 & & \\ (x-1)^{3}=(y+2)^{3} & & \end{matrix}\right.$

Đến đây suy ra x-1=y+2 rồi ...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi issacband365: 20-05-2015 - 22:24


#12
bvd

bvd

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
 

Mình không biết bài cuối thuộc dạng toán gì vì đơn giản thầy chưa bao giờ dạy về cái dạng bài như này với tụi mình, Mình ngồi mò thì thấy nó như này, có gì ko đúng mong góp ý:

 

 

Ban đầu trên bảng có cặp số $(1;1)$ $\Rightarrow$ 1 trong 2 cặp số sau đây có thể được viết tiếp theo : $(1;2); (2;1)$

Với cặp số $(1;2)$ vì $ a<b$ nên cặp số được viết thay thế nó sẽ là $(1;1)$ 

Với cặp số $(2;1)$ vì $a>b$ _______________________________$(1;1)$

Cả 2 trường hợp trên đều cho cặp số mới trở về cặp số ban đầu.

Vì vậy tất  cả các cặp số có thể được viết trên bảng chỉ có các cặp $( 1;1); (1;2);(2;1)$

 

 

Bài hình thì dễ rồi...

 

 

Sai rồi chị ơi, giờ nhân đôi cặp thứ nhất thì có $(1;4);(1;8);(1;16).......(1;n^2)$

Cái này gọi là đại lượng bất biến

 

 

Ở trên phải là $2^n$ em gái ạ.

tiếp là các cặp dạng $ (2^n;2); (1;n^2-1); (n^2-2k;2);..... $; kể như này có khi nào tới sáng. Theo mình ở đề nên nói là thay = $(a;2b);(b;2a)$ khi $a=b$

 

Đáp án bài V:
(P/S: Đây là test hiểm trong đề thi Học sinh Giỏi Tin học lớp 9 Hà Nội năm 2010-2011 thì phải!)
Ta có trên bảng có cặp số (a;b)=(1;1) => a=b=1

Mà chỉ có hai trường hợp biến đổi khi a>b và a<b, thế nên cặp số không bao giờ bị biến đổi

Thế nên tóm lại trên bảng chỉ có cặp số (1;1) mà thôi  >:)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bvd: 21-05-2015 - 20:42


#13
marcoreus101

marcoreus101

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 235 Bài viết

 

 

 

 

 

 

Đáp án bài V:
(P/S: Đây là test hiểm trong đề thi Học sinh Giỏi Tin học lớp 9 Hà Nội năm 2010-2011 thì phải!)
Ta có trên bảng có cặp số (a;b)=(1;1) => a=b=1

Mà chỉ có hai trường hợp biến đổi khi a>b và a<b, thế nên cặp số không bao giờ bị biến đổi

Thế nên tóm lại trên bảng chỉ có cặp số (1;1) mà thôi  >:)

 

Thế còn trường hợp $(a;2b)$ và $(2a;b)$ thì sao, đâu phải chỉ có $a>b$ và $a<b$



#14
bvd

bvd

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Thế còn trường hợp $(a;2b)$ và $(2a;b)$ thì sao, đâu phải chỉ có $a>b$ và $a<b$

Chán quá, đọc thiếu dấu ",", tưởng giống thi Học sinh Giỏi Tin học thật!

Chẳng hiểu giám khảo sẽ chấm thế nào đây nhỉ  :ukliam2:



#15
thinhrost1

thinhrost1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Câu 1:

a,ĐK:$x\geq 1$

$\sqrt{x-1}+\sqrt{3x-2}=x^2-1\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1+\sqrt{3x-2}-2=x^2-4\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3(x-2)}{\sqrt{3x-2}+2}-(x-2)(x+2)=0\Leftrightarrow (x-2)\left ( \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-(x+2) \right )=0$

Xét TH $\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}=(x+2)$

Vì $x\geq 1\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}< \frac{1}{1}+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

mà $x+2\geq 3$ 

dẫn đến vô lí

Vậy $S={2}$

b,$\left\{\begin{matrix} x^3-y^3=9 & & \\ x^2+2y^2=x-4y & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^3-1-y^3-8=0 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-1)^3-(y+2)^3+3(x^2-x+2y^2+4y)=0 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-1=y+2 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=y+3 & & \\ x^2-x+2y^2+4y=0 & & \end{matrix}\right.$

Đến đây thì dễ rồi nhỉ

ĐK: $x \ge 1$

$2x^2-5x+2+2\sqrt{x-1}(\sqrt{x-1}-1)+\sqrt{3x-2}(\sqrt{3x-2}-2)=0\\\Leftrightarrow (x-2)(2x-1)+2\sqrt{x-1}\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{3x-2}\frac{3(x-2)}{\sqrt{3x-2}+2}=0\\\Leftrightarrow (x-2)((2x-1)+2\sqrt{x-1}\frac{}{\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{3x-2}\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}=0$

Nên phương trình có nghiệm duy nhất x=2



#16
huuhieuht

huuhieuht

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 191 Bài viết

ai làm đc câu số ko nhỉ


Không có giới hạn tư duy nào của con người ngoài giới hạn do chính con người đặt ra (Napoleon Hill)   :D  :D  :D  :like  ~O) 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh