Đến nội dung

Hình ảnh

cho P=$\frac{n^{3}+2n^2-1}{n^{3}+2n^{2}+2n}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
hien2000a

hien2000a

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Bài 1: cho P=$\frac{n^{3}+2n^2-1}{n^{3}+2n^{2}+2n+1}$

a) Rút gọn P

b) chứng minh rằng n thuộc Z thì giá trị của phân thức tìm được trong câu a tại n luôn là phân sô tối giản

Bài 2:Tính:

A=$\frac{\left ( 1+\frac{1999}{1} \right )\left ( 1+\frac{1999}{2} \right ).....\left ( 1+\frac{1999}{1000} \right )}{\left ( 1+\frac{1000}{1} \right )\left ( 1+\frac{1000}{2} \right )....\left ( 1+\frac{1000}{1999} \right )}$

Bài 3: Rút gọn

A=$\left ( 1-\frac{4}{1} \right )\left ( 1-\frac{4}{9} \right )\left ( 1-\frac{4}{25} \right )....\left ( 1-\frac{4}{(2n-1)^{2}} \right )$  (n lớn hơn hoặc bằng 1)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hien2000a: 11-07-2015 - 21:55

~O)  ~O)  ~O)  CHÚNG TA KHÔNG THỂ THAY ĐỔI QUÁ KHỨ NHƯNG CÓ THỂ THAY ĐỔI CẢ TƯƠNG LAI :like  :like  :like 


#2
aristotle pytago

aristotle pytago

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 383 Bài viết
1) p=$\frac{(n+1)(n^{2}+n-1)}{n(n^{2}+2n+2)}$
vậy thì đâu có gọn
hình như đề sai


$\frac{1000!.1001...1999}{1999!}=1\Leftrightarrow \frac{1}{1000!}=\frac{1001...1999}{1999!}\Leftrightarrow \frac{2000...2999}{1000!}=\frac{1001...2999}{1999!}\Leftrightarrow \frac{(1999+1)...(1999+1000)}{1000!}=\frac{(1000+1)...(1999+1000)}{1999!}\Leftrightarrow \frac{1999+1}{1}...\frac{1999+1000}{1000}= \frac{1000+1}{1}...\frac{1999+1000}{1999}\Rightarrow DPCM$


bài 3
thu gọn lại ra $\frac{-(2n+1)}{2n-1}$


bài 2 ta có $\frac{1.2...1999}{1.2...1999}=\frac{1}{1.2...1000}=\frac{1001...1999}{1.2...1999}\Leftrightarrow \frac{(1999+1)...(1999+1000)}{1.2...1000}=\frac{1001...1999.(1999+1)...(1999+1000)}{1.2...1999}\Leftrightarrow (\frac{1999+1}{1})...(\frac{1999+1000}{1000})=\frac{(1000+1)...(1999+1000)}{1999}\Leftrightarrow (1+\frac{1999}{1})...(1+\frac{1999}{1000})=(1+\frac{1000}{1})...(1+\frac{1000}{1999})$ nên A=1 do tử bằng mẫu

Bài 1: cho P=$\frac{n^{3}+2n^2-1}{n^{3}+2n^{2}+2n+1}$
a) Rút gọn P
b) chứng minh rằng n thuộc Z thì giá trị của phân thức tìm được trong câu a tại n luôn là phân sô tối giản

P=$\frac{n^{2}+n-1}{n^{2}+n+1}$ mà $n^{2}+n-1=n(n+1)-1$ lẻ và $n^{2}+n-1=n(n+1)+1$ cũng lẻ vậy với mọi x thuộc z do tử mẫu là 2 số lẻ liên tiếp nên tối giản

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mikhail Leptchinski: 11-07-2015 - 22:47


#3
hien2000a

hien2000a

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

 câu hỏi của bài 1 là gì vậy bạn

so sánh


~O)  ~O)  ~O)  CHÚNG TA KHÔNG THỂ THAY ĐỔI QUÁ KHỨ NHƯNG CÓ THỂ THAY ĐỔI CẢ TƯƠNG LAI :like  :like  :like 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh