Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự nhiên $n$ sao cho $2^n-n$ $\vdots$ $p$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
yeudiendanlamlam

yeudiendanlamlam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự nhiên $n$ sao cho $2^n-n$ $\vdots$ $p$



#2
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự nhiên $n$ sao cho $2^n-n$ $\vdots$ $p$

Bổ sung thêm $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$ nhé 

Xét các khả năng sau :
a) Nếu $p$ là số nguyên tố chẵn $\Rightarrow p=2$

Thì tất cả các số có dạng $2^n-n$ với $n=2k,k\in \mathbb{N},k\geq 1$ đều chia hết cho số nguyên tố $p=2$

b) Nếu số nguyên tố $p$ lẻ .Theo định lý Fermat ta có :

                                    $2^{p-1}\equiv 1(mod p)$

                               $\Rightarrow 2^{k(p-1)}\equiv 1(mod p )$ 

      Nếu                          $k\equiv -1(mod p)$

  Thì ta có:                 $2^{k(p-1)}+k\equiv 0( mod p)$

                                $\Rightarrow 2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv (mod p)$

   Do đó ta có: 

                               $2^n-n\vdots p$     , $p$ là số nguyên tố lẻ

                         với  $n=k(p-1)=(mp-1)(p-1)$ , m là số tự nhiên   .Đpcm


Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#3
yeudiendanlamlam

yeudiendanlamlam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Bổ sung thêm $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$ nhé 

Xét các khả năng sau :
a) Nếu $p$ là số nguyên tố chẵn $\Rightarrow p=2$

Thì tất cả các số có dạng $2^n-n$ với $n=2k,k\in \mathbb{N},k\geq 1$ đều chia hết cho số nguyên tố $p=2$

b) Nếu số nguyên tố $p$ lẻ .Theo định lý Fermat ta có :

                                    $2^{p-1}\equiv 1(mod p)$

                               $\Rightarrow 2^{k(p-1)}\equiv 1(mod p )$ 

      Nếu                          $k\equiv -1(mod p)$

  Thì ta có:                 $2^{k(p-1)}+k\equiv 0( mod p)$

                                $\Rightarrow 2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv (mod p)$

   Do đó ta có: 

                               $2^n-n\vdots p$     , $p$ là số nguyên tố lẻ

                         với  $n=k(p-1)=(mp-1)(p-1)$ , m là số tự nhiên   .Đpcm

mình chưa hiểu chỗ suy ra này



#4
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

mình chưa hiểu chỗ suy ra này

Thêm bớt $kp\equiv 0( mod p)$ ,để nó giống số $2^{k(p-1)}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bonjour: 21-07-2015 - 14:51

Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#5
yeudiendanlamlam

yeudiendanlamlam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Bổ sung thêm $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$ nhé 

Xét các khả năng sau :
a) Nếu $p$ là số nguyên tố chẵn $\Rightarrow p=2$

Thì tất cả các số có dạng $2^n-n$ với $n=2k,k\in \mathbb{N},k\geq 1$ đều chia hết cho số nguyên tố $p=2$

b) Nếu số nguyên tố $p$ lẻ .Theo định lý Fermat ta có :

                                    $2^{p-1}\equiv 1(mod p)$

                               $\Rightarrow 2^{k(p-1)}\equiv 1(mod p )$ 

      Nếu                          $k\equiv -1(mod p)$

  Thì ta có:                 $2^{k(p-1)}+k\equiv 0( mod p)$

                                $\Rightarrow 2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv (mod p)$

   Do đó ta có: 

                               $2^n-n\vdots p$     , $p$ là số nguyên tố lẻ

                         với  $n=k(p-1)=$$(mp-1)(p-1)$ , m là số tự nhiên   .Đpcm

xin lỗi vì đã làm phiền bạn nhưng bạn chỉ mình chỗ này được không mình chưa hiểu



#6
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

xin lỗi vì đã làm phiền bạn nhưng bạn chỉ mình chỗ này được không mình chưa hiểu

Từ $ k\equiv -1(mod p)\Rightarrow k+1\equiv 0( mod p)\Rightarrow k+1=mp$


Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#7
nhjm nhung

nhjm nhung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 61 Bài viết

Từ $ k\equiv -1(mod p)\Rightarrow k+1\equiv 0( mod p)\Rightarrow k+1=mp$

Từ $ k\equiv -1(mod p)\Rightarrow$ k chia p dư -1

nên k= mp -  1  ( với m N  )

$\Rightarrow$ k + 1 = mp


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhjm nhung: 22-07-2015 - 21:21





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh