Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi Trường hè Vinh 2015

olp

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 12 trả lời

#1
Belphegor Varia

Belphegor Varia

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết

11846540_10206855231956253_148888603663711873413_10206859474782321_8000514117687

 

 

Nguồn : Facebook của thầy Võ Quốc Bá Cẩn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Belphegor Varia: 13-08-2015 - 18:58

$ \textbf{NMQ}$

Wait a minute, You have enough time. Also tomorrow will come 

Just take off her or give me a ride 

Give me one day or one hour or just one minute for a short word 

 


#2
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 3 ngày 1.

(a) Giả sử $AD$ giao $BC$ tại $S$. Khi đó $Q$ nằm trên đường tròn là ảnh của đường thẳng $EO$ qua phép nghịch đảo tâm $S$, phương tích $SA.SB$

(b) Giả sử $S'$ là giao điểm của $AB, CD$. Theo kết quả câu (a) ta có $\overline{S'PR}$ và $\overline{SPQ}$ và $Q, R\in [SS']$

Do $ABCD$ nội tiếp nên $EO$ vuông góc với $SS'$ với $SS'$ tại $M$, do $Q, R\in [SS']$ nên $PM, SR, S'Q$ đồng quy.

Gọi $M'$ là giao điểm của $SS'$ với $RQ$. Khi đó $(M'MSS')=-1$ mà $M,S,S'$ cố định nên $M'$ cố định.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dogsteven: 14-08-2015 - 16:41

Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#3
Silverbullet069

Silverbullet069

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 565 Bài viết

Nguồn : Facebook của thầy Võ Quốc Bá Cẩn

Bài 2 đề 1 : đây


"I am the bone of my sword,

 

Unknown to Death, Nor known to Life,

 

So as I pray, unlimited blade works."

 

 


#4
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 2 đề 1 : đây

 

$2(a+b+c)-abc=b(2-ac)+2(a+c)\leqslant \sqrt{(b^2+2)((2-ac)^2+2(a+c)^2)}=\sqrt{(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)}\leqslant ...$


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#5
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 6.

(a)Thấy rằng $AG=AD=AE=AF$. Ta có $\widehat{GHB}=\widehat{GAB}=\dfrac{\widehat{GAF}}{2}=\widehat{GEF}$

$\widehat{DFP}=\widehat{DHB}=\widehat{DEC}=\widehat{DGE}$ nên $H, E, F$ thẳng hàng.

Từ hai điều trên cho ta $HPEG$ nội tiếp.

(b) Từ câu (a) suy ra $G, E$ và giao điểm của $DF$ và $BC$ là thẳng hàng.

Theo định lý Deesargues cho ta điều phải chứng minh.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dogsteven: 15-08-2015 - 08:57

Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#6
Belphegor Varia

Belphegor Varia

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết

Bài 3 ngày 1.

(a) Giả sử $AD$ giao $BC$ tại $S$. Khi đó $Q$ là ảnh của đường thẳng $EO$ qua phép nghịch đảo tâm $S$, phương tích $SA.SB$

(b) Giả sử $S'$ là giao điểm của $AB, CD$. Theo kết quả câu (a) ta có $\overline{S'PR}$ và $\overline{SPQ}$ và $Q, R\in [SS']$

Do $ABCD$ nội tiếp nên $EO$ vuông góc với $SS'$ với $SS'$ tại $M$, do $Q, R\in [SS']$ nên $PM, SR, S'Q$ đồng quy.

Gọi $M'$ là giao điểm của $SS'$ với $PQ$. Khi đó $(M'MSS')=-1$ mà $M,S,S'$ cố định nên $M'$ cố định.

$SS'$ với $RQ$ 


$ \textbf{NMQ}$

Wait a minute, You have enough time. Also tomorrow will come 

Just take off her or give me a ride 

Give me one day or one hour or just one minute for a short word 

 


#7
quanghung86

quanghung86

    Thiếu úy

  • Điều hành viên
  • 632 Bài viết

Đáp án bài 3

 

a) Gọi $AD$ giao $BC$ tại $M$ và $AB$ giao $CD$ tại $N$. Ta có kết quả quen thuộc $OE$ vuông góc $MN$ tại $F$ là điểm Miquel của tứ giác $ABCD$. Do đó tứ giác $FADN$ nội tiếp. Mặt khác theo tính chất trục đẳng phương dễ thấy $PQ$ đi qua $M$. Từ đó $MF.MN=MA.MD=MQ.MP$ suy ra tứ giác $NFQP$ nội tiếp suy ra $\angle NQP=\angle NFP=90^\circ$ suy ra $\angle MQN=90^\circ$ vậy $Q$ thuộc đường tròn đường kính $MN$ cố định.

b) Tương tự phần a) dễ thấy $MR$ vuông góc $NP$ tại $R$. Do đó trong tam giác $PMN$ các đường cao $NQ,MR$ và $PF$ đồng quy. Gọi $RQ$ giao $MN$ tại $L$. Theo hàng điều hòa cơ bản dễ thấy $(MN,FL)=-1$. Mà $M,N,F$ cố định suy ra $L$ cố định, vậy $QR$ đi qua $L$ cố định.

 

 

Hình gửi kèm

  • Fig3.png


#8
an1712

an1712

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 149 Bài viết

Đáp án bài 3

 

a) Gọi $AD$ giao $BC$ tại $M$ và $AB$ giao $CD$ tại $N$. Ta có kết quả quen thuộc $OE$ vuông góc $MN$ tại $F$ là điểm Miquel của tứ giác $ABCD$. Do đó tứ giác $FADN$ nội tiếp. Mặt khác theo tính chất trục đẳng phương dễ thấy $PQ$ đi qua $M$. Từ đó $MF.MN=MA.MD=MQ.MP$ suy ra tứ giác $NFQP$ nội tiếp suy ra $\angle NQP=\angle NFP=90^\circ$ suy ra $\angle MQN=90^\circ$ vậy $Q$ thuộc đường tròn đường kính $MN$ cố định.

b) Tương tự phần a) dễ thấy $MR$ vuông góc $NP$ tại $R$. Do đó trong tam giác $PMN$ các đường cao $NQ,MR$ và $PF$ đồng quy. Gọi $RQ$ giao $MN$ tại $L$. Theo hàng điều hòa cơ bản dễ thấy $(MN,FL)=-1$. Mà $M,N,F$ cố định suy ra $L$ cố định, vậy $QR$ đi qua $L$ cố định.

thầy ơi ego bây giờ ko hoạt động ạ


tiến tới thành công  :D


#9
quanghung86

quanghung86

    Thiếu úy

  • Điều hành viên
  • 632 Bài viết

Ego tạm nghỉ thôi, chắc chắn sẽ quay lại :)



#10
Longtunhientoan2k

Longtunhientoan2k

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

Tớ đặc biệt ấn tượng với bài số 4 và 5


         LONG VMF NQ MSP 


#11
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 4. Xét đồ thị $G$, các điểm biểu thị các bạn, hai điểm nối nhau thể hiện hai bạn đã ăn chung.

Thấy rằng $\overline{G}$ có đỉnh các bậc sẽ không bé hơn $22$ nên theo định lý Dirac tồn tại một chu trình Hamilton là $a_1, a_2,..., a_{42}$

Khi đó ta có thể xếp $(a_1, a_2), (a_3, a_4),..., (a_{41}, a_{42})$


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#12
Longtunhientoan2k

Longtunhientoan2k

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

Chu trì halminton là chu chì như thế nào?


         LONG VMF NQ MSP 


#13
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Chu trì halminton là chu chì như thế nào?

Là chu trình đi qua mỗi đỉnh đúng 1 lần và quay về đỉnh xuất phát.


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: olp

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh