Đến nội dung

Hình ảnh

Maple 17: Phần mềm Toán học hay

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
anhquancenter1

anhquancenter1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
untitled12.jpg?w=645

Khái niệm đầu tiên về Maple xuất phát từ một cuộc họp vào tháng 11 năm 1980 tại Đại học Waterloo ở Waterloo, Ontario, Canada. Những nhà nghiên cứu tại đại học muốn mua một máy tính đủ mạnh để chạy Macsyma. Thay vào đó, người ta quyết định họ sẽ phát triển hệ thống đại số máy tính riêng để có thể chạy được những máy tính có giá thành hợp lý hơn. Do đó, dự án bắt đầu với mục tiêu là tạo ra một hệ thống đại số hình thức mà các nhà nghiên cứu và sinh viên có thể truy cập được.

           Đến cuối năm 1983, trên 50 trường đại học đã cài Maple trên máy của họ. Do số lượng hỗ trợ và yêu cầu giấy phép lớn, vào năm 1984, nhóm nghiên cứu đã sắp xếp với WATCOM Products Inc để cấp phép và phân phối Maple.

             Vào năm 1989, giao diện đồ họa người dùng đầu tiên của Maple được phát triển.

Hiện nay phiên bản Maple 17 đã hoàn thiện, khắc phục được các lỗi của bản trước. Nhưng hướng phát triển nó không ngừng nghỉ.

           Người dùng có thể nhập biểu thức toán học theo các ký hiệu toán học truyền thống. Có thể dễ dàng tạo ra những giao diện người dùng tùy chọn. Maple hỗ trợ cho cả tính toán số và tính toán hình thức, cũng như hiển thị. Nhiều phép tính số học được thực hiện dựa trên thư viện số học NAG; trong Maple, các chương trình con NAG đã được mở rộng để cho phép độ chính xác ngẫu nhiên lớn.

          Maple có thể giải được nhiều dạng toán từ sơ cấp đến cao cấp. Bên cạnh đó có thể vẽ hình phẳng, hình không gian và người dùng có thể tự lập trình tạo ra chương trinh theo ý tưởng cá nhân vì Maple cũng có một ngôn ngữ lập trình cấp cao đầy đủ. Cũng có giao diện cho những ngôn ngữ khác (C, Fortran, Java, MatLab, và Visual Basic). Cũng có một giao diện dành cho Excel.

        Tuy nhiên, để chạy mượt mà phần mềm này đòi hỏi máy tính của bạn phải có RAM 2 GB (cài bản 32 Bit) hoặc RAM 4 GB (cài bản 64 Bit). Nhưng không sao vì hầu hết các dòng máy hiện nay đều có RAM ít nhất 2 GB.


--> Bộ sưu tập đầm ôm body
--> Bộ sưu tập đầm xòe dự tiệc
--> Bộ sưu tập đầm 3D


#2
nacuuhneyugn

nacuuhneyugn

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

untitled12.jpg?w=645

Khái niệm đầu tiên về Maple xuất phát từ một cuộc họp vào tháng 11 năm 1980 tại Đại học Waterloo ở Waterloo, Ontario, Canada. Những nhà nghiên cứu tại đại học muốn mua một máy tính đủ mạnh để chạy Macsyma. Thay vào đó, người ta quyết định họ sẽ phát triển hệ thống đại số máy tính riêng để có thể chạy được những máy tính có giá thành hợp lý hơn. Do đó, dự án bắt đầu với mục tiêu là tạo ra một hệ thống đại số hình thức mà các nhà nghiên cứu và sinh viên có thể truy cập được.

           Đến cuối năm 1983, trên 50 trường đại học đã cài Maple trên máy của họ. Do số lượng hỗ trợ và yêu cầu giấy phép lớn, vào năm 1984, nhóm nghiên cứu đã sắp xếp với WATCOM Products Inc để cấp phép và phân phối Maple.

             Vào năm 1989, giao diện đồ họa người dùng đầu tiên của Maple được phát triển.

Hiện nay phiên bản Maple 17 đã hoàn thiện, khắc phục được các lỗi của bản trước. Nhưng hướng phát triển nó không ngừng nghỉ.

           Người dùng có thể nhập biểu thức toán học theo các ký hiệu toán học truyền thống. Có thể dễ dàng tạo ra những giao diện người dùng tùy chọn. Maple hỗ trợ cho cả tính toán số và tính toán hình thức, cũng như hiển thị. Nhiều phép tính số học được thực hiện dựa trên thư viện số học NAG; trong Maple, các chương trình con NAG đã được mở rộng để cho phép độ chính xác ngẫu nhiên lớn.

          Maple có thể giải được nhiều dạng toán từ sơ cấp đến cao cấp. Bên cạnh đó có thể vẽ hình phẳng, hình không gian và người dùng có thể tự lập trình tạo ra chương trinh theo ý tưởng cá nhân vì Maple cũng có một ngôn ngữ lập trình cấp cao đầy đủ. Cũng có giao diện cho những ngôn ngữ khác (C, Fortran, Java, MatLab, và Visual Basic). Cũng có một giao diện dành cho Excel.

        Tuy nhiên, để chạy mượt mà phần mềm này đòi hỏi máy tính của bạn phải có RAM 2 GB (cài bản 32 Bit) hoặc RAM 4 GB (cài bản 64 Bit). Nhưng không sao vì hầu hết các dòng máy hiện nay đều có RAM ít nhất 2 GB.

 

Bạn có biết cách khắc phục khi tính toán có hàm $e^x$ thì trong đáp án lại ra $ln(e)$ nhìn rất khó chịu, mặc dù đã dùng lệnh evalf để tính.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nacuuhneyugn: 21-01-2016 - 10:31





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh