Đến nội dung

Hình ảnh

$\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 667 trả lời

#661
Dung Gia

Dung Gia

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

bài _____: tìm số tự nhiên x để 2+ 213 + 2x là số chính phương



#662
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

$x< 9\Rightarrow 2^{x}.(2^{9-x}+2^{13-x}+1)=a^{2}\Leftrightarrow x\vdots 2;2\Rightarrow x\in ...;9\leq x< 13\Rightarrow 2^{9}(2^{x-9}+2^{4}+1)(loại). x\geq 13\Rightarrow 2^{9}(2^{4}+2^{x-9}+1)(loai)$. Mấy trường hợp loại do số mũ 9 không là chính phương mà vế còn lại lại lẻ



#663
Cuongpa

Cuongpa

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 238 Bài viết

cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c sao cho a>=b>=c

                  Chứng minh 9ab>=(a+b+c)^2

$a\geq b\geq c\Rightarrow (a+b+c)^{2}\leq (a+2b)^{2}$

Ta cm: $9ab\geq (a+2b)^{2}\Leftrightarrow (a-b)(a-4b)\leq 0$ 

Bđt cuối luôn đúng vì $a\leq b$ và $a< b+c\leq 2b< 4b$

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$


Success doesn't come to you. You come to it.


#664
ngothithuynhan100620

ngothithuynhan100620

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 107 Bài viết

12. Ta có $\sqrt{1989}=3\sqrt{221}$ để pt có nghiệm nguyên thì $\sqrt{x},\sqrt{y}$ lần lượt có dạng $a\sqrt{221};b\sqrt{221}$ trong đó $a+b=3=2+1=0+3$ 

Xét từng trường hợp ta sẽ có các trường hợp nghiệm sau thoả mãn đề bài $(x;y)=(221;884);(884;221);(0;1989);(1989;0)$

 

Nhận thấy $x=-2$ là một nghiệm của pt

Xét $x\neq -2$ chia hai vế cho $\sqrt[3]{x+2}$ ,

đặt $\sqrt[3]{\frac{x+1}{x+2}}=a;\sqrt[3]{\frac{x+3}{x+2}}=b$

$PT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{3}+b^{3} =2& \\ a+b=-1 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab=1 & \\ a+b=-1 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow b^{2}+b+1=0\rightarrow PTVN$

Vậy $PT$ đã cho có một nghiệm duy nhất là $x=-2$

 

b)Áp dụng AM-GM ta có 

$\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}\geq 3\sqrt[3]{xyz}\Leftrightarrow 1\geq xyz>0\Rightarrow xyz=1$

$PT\Rightarrow \frac{1}{z^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}=3$

mà $x^{2}\geq 1\Rightarrow \frac{1}{x^{2}}\leq 1\Rightarrow \frac{1}{z^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}\leq 3$

Dấu ''='' xảy ra khi $x=y=z=1$

giup minh với:Trong một giải cờ vua quốc tế, Việt Nam, Anh, Pháp, Nga, Nhật mỗi nước có 2 kì thủ tham gia; một số nước khác mỗi nước tham gia một kì thủ. Thể lệ thi đấu:

- Thi đấu vòng tròn một lượt, mỗi kì thủ thi đấu với kì thủ khác đúng một lần.

- Mỗi trận đấu: Thắng được 1 điểm, hòa được 0,5 điểm, thua thì không có điểm.

Kết quả cuộc thi, tổng số điểm của hai kì thủ Việt Nam được 14 điểm và các kì thủ còn lại đều có số điểm bằng nhau.

Biết rằng tổng số nước tham gia lớn hơn 10, hỏi có bao nhiêu nước tham gia?  


                                                                                                                                                                   Lấy bất biến ứng vạn biến

                                                                                                                                                                               ED05DCDD2A7559524BE5222A4F48EFE5.png      


#665
toancqt115

toancqt115

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 8 Bài viết

nghiệm nguyên nào!
Tìm nghiệm nguyên dương các pt sau
a) x+y+z=xyz
b) 5(x+y+z+t)+10=2xyzt


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toancqt115: 27-06-2017 - 20:52


#666
MacJimmito

MacJimmito

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết
Bây h mình mới vảo xem, hình như ở post đầu tiên , bài hình bị thiếu điểm E( mà hình như là hình chiếu của C lên BD)

#667
phuongthanhvu9a1

phuongthanhvu9a1

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 30 Bài viết

 

Áp dụng bđt $cauchy-swartchz$ Ta có 
$-P$=$\frac{1}{-1-xy-z^{2}}$+$\frac{1}{-1-yz-x^{2}}$+$\frac{1}{-1-zx-y^{2}}$$\geq$
$\frac{(1+1+1)^{2}}{-(3+xy+yz+zx+x^{2}+y^{2}+z^{2})}$$\geq$$\frac{9}{-(3+2(xy+yz+zx))}$=$\frac{-9}{5}$
$\Rightarrow$ $P$$\leq$ $\frac{9}{5}$
Dấu '=' xảy ra $\Leftrightarrow$ $x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}$  

 

theo em để áp dụng cauchy -swartch dạng Engel cần phải có mẫu dương chứ ạ



#668
thongha1234

thongha1234

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

mấy bạn giải giúp mình bài này nha:

Cho tam giác ABC bất kì có p;v;q lần lượt là trung điểm của AB,BC,AC.Từ một điểm M ngoài  tam giác ,kẻ ME song song voi BC(ME giao với BC tại E),MF song song với AB (MF giao với AB tại F).Gọi N là giao điểm của PF và EV .CMR N,M,Q thẳng hàng

 






3 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 3 khách, 0 thành viên ẩn danh