Đến nội dung

Hình ảnh

$\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 667 trả lời

#61
mam1101

mam1101

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Thêm một bài nữa 

Bài 35:Goi p là nửa chu vi chu vi của tam giác, a,b,c là độ dài 3 cạnh tương ứng. 

C/m $\sqrt{p} \leq \sqrt{p -a} + \sqrt{p - b}+ \sqrt{p - c } \leq \sqrt{3p}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 26-08-2015 - 21:07

Tội gì không like cho mọi người cái nhỉ  :icon6:  :icon6:  :icon6:


#62
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

nhưng mình vẫn ko hiểu đoạn tính dc $\frac{AF}{BF}=\frac{1}{3}$

$\frac{AF}{BA}=\frac{1}{3}$ mà bạn 



#63
mam1101

mam1101

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết

Bài 31:(Nguyên lí Dirichlet)

Có 1 nhóm 50 người đi xem phim buổi sáng.  Hàng dọc của rạp có 7 ghế, hàng ngang có 8 ghế. Chiều hôm đó cũng 50 người đó đi xem phim ở rạp này. Chứng minh rằng có ít nhất 2 người ngồi cùng 1  hàng ngang cả sáng lẫn chiều. 

MÌnh còn chả hiểu cái đề nó ghi gì nữa.

Đọc trên Wiki thì có lẽ cách của bạn Votruc đúng rồi


Tội gì không like cho mọi người cái nhỉ  :icon6:  :icon6:  :icon6:


#64
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

Ủng hộ tiếp nè :

Bài 33:Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm :

$1999x^{4}+1998x^{3}+2000x^{2}+1997x+1999=0$

https://vn.answers.y...01024401AA25G6Hđây nhé bạn 



#65
an nguyen x satachi

an nguyen x satachi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 62 Bài viết

nhưng mình vẫn ko hiểu đoạn tính dc $\frac{AF}{BF}=\frac{1}{3}$

bạn làm sai rồi bằng $\frac{1}{2}$ chứ đâu phải $\frac{1}{3}$


     Different is not always better,

         but better is always different

      Hãy suy nghĩ ngàn lần trước khi làm và khi làm

           thì dù ngàn lần vẫn phải thực hiện được'' :angry: :closedeyes: :icon2: :like

 MY FACEBOOK :nav:  https://www.facebook...100005444205834

 


#66
nangcuong8e

nangcuong8e

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

Thêm một bài nữa 

Bài 35:Goi p là nửa chu vi chu vi của tam giác, a,b,c là độ dài 3 cạnh tương ứng. 

C/m $\sqrt{p} \leq \sqrt{p -a} + \sqrt{p - b}+ \sqrt{p - c } \leq \sqrt{3p}$

Ta có: $\sum \sqrt{p-a} \geq \sqrt{3p-(a+b+c)} =\sqrt{p}$ (do $a+b+c=2p$)

 Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=p;c=0$ và các hoán vị

Lại có: $\sum \sqrt{p-a} \leq \sqrt{3(3p-a-b-c)} =\sqrt{3p}$

 Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=c=\frac{2p}{3}$



#67
phamhuy1801

phamhuy1801

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Mình cũng đang ôn HSG 9,  :)

 

Thêm một bài nữa 

Bài 35:Goi p là nửa chu vi chu vi của tam giác, a,b,c là độ dài 3 cạnh tương ứng. 

C/m $\sqrt{p} \leq \sqrt{p -a} + \sqrt{p - b}+ \sqrt{p - c } \leq \sqrt{3p}$

 

Ta có: $\sum \sqrt{p-a} \geq \sqrt{3p-(a+b+c)} =\sqrt{p}$ (do $a+b+c=2p$)

 Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=p;c=0$ và các hoán vị

Lại có: $\sum \sqrt{p-a} \leq \sqrt{3(3p-a-b-c)} =\sqrt{3p}$

 Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=c=\frac{2p}{3}$

 

$(\sqrt{p})^2 = p \le p-a+p-b+p-c+2(\sqrt{(p-a)(p-b)}+\sqrt{(p-b)(p-c)}+\sqrt{(p-c)(p-a)})=(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c})^2$, xong vế 1. 

$(1.\sqrt{p-a}+1.\sqrt{p-b}+1.\sqrt{p-c})^2 \le (1^2+1^2+1^2)(\sqrt{3p-a-b-c})=(\sqrt{3p})^2$...

 

Bài 36: Tìm cặp số nguyên dương $(m,n)$ sao cho $2m+1 \vdots n$ và $2n+1 \vdots m$

Mod:Mình đã xoá bài 37 vì trùng với bài 27b  


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 27-08-2015 - 11:55


#68
nloan2k1

nloan2k1

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 219 Bài viết

Ngoài lề một chút được không ạ?

Mình tò mò một chút, theo chương trình học đội tuyển ở trường, các bạn được học đến phần nào rồi ạ? 

Hình như chưa có câu biến đổi căn thức nào nhỉ? :(

 

Bài 37: Chứng minh đẳng thức: 

$\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=1$

 

Bài 38: Chứng minh rằng số $\sqrt{2009^2+2009^{2}.2010^2+2010^2}$ là một số nguyên dương. 

 

Spoiler


 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nloan2k1: 28-08-2015 - 01:12


#69
an nguyen x satachi

an nguyen x satachi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 62 Bài viết

Mình cũng đang ôn HSG 9,  :)

 

 

 

$(\sqrt{p})^2 = p \le p-a+p-b+p-c+2(\sqrt{(p-a)(p-b)}+\sqrt{(p-b)(p-c)}+\sqrt{(p-c)(p-a)})=(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c})^2$, xong vế 1. 

$(1.\sqrt{p-a}+1.\sqrt{p-b}+1.\sqrt{p-c})^2 \le (1^2+1^2+1^2)(\sqrt{3p-a-b-c})=(\sqrt{3p})^2$...

 

Bài 36: Tìm cặp số nguyên dương $(m,n)$ sao cho $2m+1 \vdots n$ và $2n+1 \vdots m$

Bài 37: Cho các số thực $x.y,z$ thỏa mãn $xy+yz+zx=1$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x^2+y^2+2z^2

BÀI 36 ta có $2m+1\vdots n \Rightarrow 2m+1=k.n(k\epsilon \mathbb{Z})\Rightarrow m=\frac{nk-1}{2}$

khi đó $nk-1\vdots n\Rightarrow 1\vdots n\Rightarrow n=1$ hoac $n=-1$

tương tự $m=+ -1$

cho mình hỏi thêm tí có bạn nào có cách hk giỏi hình học ko hình mình hơi yếu


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi an nguyen x satachi: 27-08-2015 - 11:31

     Different is not always better,

         but better is always different

      Hãy suy nghĩ ngàn lần trước khi làm và khi làm

           thì dù ngàn lần vẫn phải thực hiện được'' :angry: :closedeyes: :icon2: :like

 MY FACEBOOK :nav:  https://www.facebook...100005444205834

 


#70
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Ủng hộ tiếp nè :

Bài 33:Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm :

$1999x^{4}+1998x^{3}+2000x^{2}+1997x+1999=0$

$\boxed{\text{Bài 33}}$Chả hiểu sao có ở đây rồi mà bạn. :) http://diendantoanho...án-lớp-7/page-2


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi O0NgocDuy0O: 27-08-2015 - 11:48

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#71
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Mình cũng đang ôn HSG 9,  :)

 

 

Bài 36: Tìm cặp số nguyên dương $(m,n)$ sao cho $2m+1 \vdots n$ và $2n+1 \vdots m$

$\boxed{\text{Bài 36}}$

$m\geq n\Leftrightarrow 0<2n+1\leq 2m+1\leq 3m\Leftrightarrow 0<2n+1\leq 3m$. Tuy nhiên $2n+1\vdots m\Leftrightarrow 2n+1\geq m\Leftrightarrow 0<2n+1\leq 3m$. Từ đó xét các $TH$ $\begin{bmatrix} 2n+1=m\\ 2n+1=2m\\ 2n+1=3m \end{bmatrix}$.

$m<n$ làm tương tự.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi O0NgocDuy0O: 27-08-2015 - 11:48

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#72
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Thêm một bài nữa 

Bài 35:Goi p là nửa chu vi chu vi của tam giác, a,b,c là độ dài 3 cạnh tương ứng. 

C/m $\sqrt{p} \leq \sqrt{p -a} + \sqrt{p - b}+ \sqrt{p - c } \leq \sqrt{3p}$

$\boxed{\text{Bài 35}}$

Vế $1$ $\sqrt{p}\leq \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\Leftrightarrow p\leq (\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c})^{2}\Leftrightarrow 0\leq 2(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}).(Q.E.D).$

Vế $2$ Áp dụng $Cauchy-Schwarz$ ta có: $(1.\sqrt{p-a}+1.\sqrt{p-b}+1.\sqrt{p-c})^{2}\leq (1^{2}+1^{2}+1^{2})(p-a+p-b+p-c)=3p\Leftrightarrow\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\leq \sqrt{3p}.(Q.E.D)$.

Vậy có ĐPCM.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi O0NgocDuy0O: 27-08-2015 - 12:00

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#73
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Ngoài lề một chút được không ạ?

Mình tò mò một chút, theo chương trình học đội tuyển ở trường, các bạn được học đến phần nào rồi ạ? 

Hình như chưa có câu biến đổi căn thức nào nhỉ? :(

 

Bài 38: Chứng minh rằng số $\sqrt{2009^2+2009^{2}.2010^2+2010^2}$ là một số nguyên dương. 

$\boxed{\text{Bài 38}}$

Đặt $2009=a$, thì $2010=a+1$. Khi đó $2009^{2}+2009^{2}.2010^{2}+2010^{2}=a^{2}+a^{2}(a+1)^{2}+(a+1)^{2}=(a^{2}+a+1)^{2}\Leftrightarrow \sqrt{2009^{2}+2009^{2}.2010^{2}+2010^{2}}=2009^{2}+2010\in \mathbb{Z}^{+}$

Spoiler


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi O0NgocDuy0O: 27-08-2015 - 12:18

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#74
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

Spoiler

$\boxed{ Bài 39}$

    Cho tam giác $ABC$ với $AD,AM$ lần lượt là đường phân giác ,đường trung tuyến .Đường tròn ngoại tiếp tam giác $ADM$ cắt cạnh $AB,AC$ tại $U,V$ .Gọi $T$ là trung điểm $UV$ .Chứng minh rằng $MT$ song song với $AD$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bonjour: 27-08-2015 - 14:25

Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#75
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

$\boxed{ Bài 40}$:Giải phương trình$16x^{3}-2=\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}$

$\boxed{ Bài 41}$:Tính giá trị của biểu thức $B=(6x^3+7x^2+2011)^{2012}$ với $x=\frac{(\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{14\sqrt{5}-48}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}$

$\boxed{ Bài 42}$.Giải phương trình nghiệm nguyên $4^x-12.x^2+32=0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 28-08-2015 - 17:26


#76
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

Spoiler

$\boxed{ Bài 39}$

    Cho tam giác $ABC$ với $AD,AM$ lần lượt là đường phân giác ,đường trung tuyến .Đường tròn ngoại tiếp tam giác $ADM$ cắt cạnh $AB,AC$ tại $U,V$ .Gọi $T$ là trung điểm $UV$ .Chứng minh rằng $MT$ song song với $AD$

Chơi ké nữa. :D

+ Nếu tam giác ABC cân tại A thì $MT\equiv AD$

+ Xét trường hợp tam giác ABC không cân tại A.

Ta có: $\dfrac{BU}{BM}=\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CV}{CM} \rightarrow BU=CV$

Lấy $U', B'$ đối xứng $U,B$ qua $AD; UU' \cap AD=E; BB' \cap AD=F$ 

Từ đó dễ chứng minh được tứ giác $ETMD$ là hình bình hành $\Rightarrow MT||AD$

 

$\boxed{ Bài 40}$:Giải phương trình$16x^{3}-1=\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}$

 

Nghiệm lẻ. Nghi vấn sai đề.

Hình gửi kèm

  • BON.JPG

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chieckhantiennu: 28-08-2015 - 10:19

Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#77
Namthemaster1234

Namthemaster1234

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 550 Bài viết

$\boxed{ Bài 40}$:Giải phương trình$16x^{3}-1=\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}$

$\boxed{ Bài 41}$:Tính giá trị của biểu thức $B=(6x^3+7x^2+2011)^{2012}$ với $x=\frac{(\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{14\sqrt{5}-48}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}$

$\boxed{ Bài 42}$.Giải phương trình $4^x-12.x^2+32=0$

Cả ba bài này có vẻ đều trục trặc về đề rồi.

 

Bài 42 chắc là nghiệm nguyên vì nó có một nghiệm vô tỷ nằm giữa căn 11 và căn 12.

Nếu là nghiệm nguyên thì ý tưởng là đưa về $(2^x-x^2)(2^x+x^2)=(4-x^2)(x^2-8)$

và để ý với $x>2$ thì $2^x>x^2$


Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, tôi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.
(Albert Einstein)

Visit my facebook: https://www.facebook.com/cao.simon.56

:icon6: :icon6: :icon6: :icon6: :icon6:


#78
an nguyen x satachi

an nguyen x satachi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 62 Bài viết

Bài 43:Cho tứ giác ABCD, các đường thẳng AB,CD cắt nhau tại M, AD cắt BC tại N. I,J,K lần lượt là trung điểm của BD,AC,MN. Chứng minh I,J,K thẳng hàng


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 28-08-2015 - 17:22

     Different is not always better,

         but better is always different

      Hãy suy nghĩ ngàn lần trước khi làm và khi làm

           thì dù ngàn lần vẫn phải thực hiện được'' :angry: :closedeyes: :icon2: :like

 MY FACEBOOK :nav:  https://www.facebook...100005444205834

 


#79
Cuongpa

Cuongpa

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 238 Bài viết

 

$\boxed{ Bài 41}$:Tính giá trị của biểu thức $B=(6x^3+7x^2+2011)^{2012}$ với $x=\frac{(\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{14\sqrt{5}-48}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}$

 

Theo mình thì nên đổi đề từ $\sqrt[3]{14\sqrt{5}-48}$ thành $\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}$

 

Nếu đổi đề thì $x=\frac{\left ( \sqrt{5} +2\right )\left ( \sqrt{5} -2\right )}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=1$

 

Khi đó $B=\left ( 6+7+2011 \right )^{2012}=2024^{2012}$


Success doesn't come to you. You come to it.


#80
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

$\boxed{ Bài 44}$Cho đa thức $P( x  )=x^{2}+bx+c$, trong đó b và c là các số nguyên. Biết rằng đa thức $x^{4}+6x+25$ và $3x^{4}+4x^{2}+28x+5$ đều chia hết cho $P( x)$. Tính $P( 1)$

$\boxed{ Bài 45}$Giải phương trình: $\frac{( b-c)( 1+a)^{2}}{x+a^{2}}+\frac{( c-a )( 1+b)^{2}}{x+b^{2}}+\frac{ ( a-b)( 1+c)^{2}}{x+c^{2}}=0$ ($a, b, c$ là các hằng số và đôi một khác nhau)

$\boxed{ Bài 46}$ Giải phương trình với $x$ là số thực dương $\sqrt[3]{4x^{2}+6x+1}+\sqrt[3]{2x^{2}+3x+1}=2x^{2}+3x+2$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 29-08-2015 - 18:21





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh