Đến nội dung

Hình ảnh

xác định chuỗi có hội tụ tuyệt đối không ai giúp với

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
trongnguyen7395

trongnguyen7395

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

T_T 2 cái arctan này có hội tụ tuyệt đối không ai biết giải giúp với

Hình gửi kèm

  • CAM00281.jpg
  • CAM00282.jpg


#2
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Vì $\lim_{n\to\infty}|\arctan\frac{n}{n+1}|=|\arctan(1)|= \frac{\pi}{4}\neq 0$ nên chuỗi không hội tụ tuyệt đối.

 

Tương tự vậy $\lim_{n\to\infty}|\arctan\frac{3^n}{2^n+1}|= \frac{\pi}{2}\neq 0$ nên chuỗi sau cũng không hội tụ tuyệt đối.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 07-11-2015 - 20:55

Đời người là một hành trình...


#3
trongnguyen7395

trongnguyen7395

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

hai cái này là phân kỳ đúng ko, ko hội tụ theo leibnitz


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trongnguyen7395: 07-11-2015 - 20:56


#4
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Không dùng tiêu chuẩn Leibnitz (tiêu chuẩn này chỉ phát biểu điều kiện đủ) mà theo tiêu chuẩn phân kỳ, nghĩa là đảo đề của mệnh đề sau:

Nếu $\sum a_n$ hội tụ thì $\displaystyle \lim_{n\to\infty} a_n\neq 0$.

 

Đảo đề: nếu  $ \{a_n\}$ phân kỳ hoặc có giới hạn khác 0 thì  $\sum a_n$ phân kỳ.

 

Khi $a_{n}\to a\neq 0$ khi $n\to \infty$, ta có

$\{b_n:=(-1)^na_n\}$ phân kỳ vì $ \displaystyle \lim_{n\to\infty}b_{2n}= a \neq -a = \lim_{n\to\infty}b_{2n+1}. $ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 08-11-2015 - 08:52

Đời người là một hành trình...


#5
trongnguyen7395

trongnguyen7395

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

tks bạn nhiều giúp mình thêm 2 câu này dc ko, 1 câu chuỗi tan với 2 câu tích phân suy rộng loại 2 , mình ko biết mấy cái này có hội tụ hay phân kỳ hay ko, còn chuỗi nếu hội thì có hội tụ tuyệt đối không ?

Hình gửi kèm

  • CAM00283.jpg
  • CAM00284.jpg


#6
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

tks bạn nhiều giúp mình thêm 2 câu này dc ko, 1 câu chuỗi tan với 2 câu tích phân suy rộng loại 2 , mình ko biết mấy cái này có hội tụ hay phân kỳ hay ko, còn chuỗi nếu hội thì có hội tụ tuyệt đối không ?

 

Vì $0\le \tan\frac{1}{n\sqrt{n}}\le\frac{1}{n\sqrt{n}} =\frac{1}{n^{3/2}}$ và  $\sum_{n=1}^{\infty} \frac{1}{n^p}$ hội tụ khi $p>1$, nên chuỗi trên hội tụ tuyệt đối!

 

 

------

Trên $I:=(-1, -1+\epsilon)$ đủ bé ta có một $b_{\epsilon}>0$ không phụ thuộc vào $x$ sao cho

$1-sin^2{x}\ge1-\sin^2{1}>0, 1-\cos{(4x)}>b_{\epsilon} \forall x\in I$. 

 

Do đó cả hai tích phân suy rộng phân kỳ.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 09-11-2015 - 20:07

Đời người là một hành trình...


#7
trongnguyen7395

trongnguyen7395

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

tại sao $tan\frac{1}{n\sqrt{n}} \leq \frac{1}{n\sqrt{n}}$ vậy


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trongnguyen7395: 09-11-2015 - 20:06


#8
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

tại sao $tan\frac{1}{n\sqrt{n}} \leq \frac{1}{n\sqrt{n}}$ vậy

Mình nhầm lẫn một chút! BĐT đúng là  $tan\frac{1}{n\sqrt{n}} \geq \frac{1}{n\sqrt{n}}$.

 

Đánh giá lại như sau:

 

$0<\tan{\frac{1}{n\sqrt{n}}}\le \frac{1}{\cos{1}} \sin\frac{1}{n\sqrt{n}} \le\frac{1}{\cos{1}}  \frac{1}{n\sqrt{n}}.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 11-11-2015 - 08:56

Đời người là một hành trình...


#9
trongnguyen7395

trongnguyen7395

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Mình nhầm lẫn một chút! BĐT đúng là  $tan\frac{1}{n\sqrt{n}} \geq \frac{1}{n\sqrt{n}}$.

 

Đánh giá lại như sau:

 

$0<\tan{\frac{1}{n\sqrt{n}}}\le \frac{1}{\cos{1}} \sin\frac{1}{n\sqrt{n}} \le\frac{1}{\cos{1}}  \frac{1}{n\sqrt{n}}.$

hình như vẫn có cái gì đó ko hợp lý ???



#10
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

hình như vẫn có cái gì đó ko hợp lý ???

Cụ thể là điều gì không hợp lý vậy bạn?

 

 

---

Để tránh các đánh giá linh tinh, ta có thể dùng tiêu chuẩn so sánh dạng giới hạn:

Xét hay dãy không âm: $\{a_n:=\tan{\frac{1}{n\sqrt{n}}}\},  \{b_{n}:= \frac{1}{n\sqrt{n}}\}.$

Vì $\lim_{x\to 0} \frac{\tan{x}}{x}=1$ nên $\lim_{n\to \infty} \frac{a_{n}}{b_n}=1\in (0,\infty)$.

Do đó cả hai chuỗi này cùng tính chất hội tụ (phân kỳ).


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 12-11-2015 - 10:18

Đời người là một hành trình...





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh