Đến nội dung

Hình ảnh

Phương trình nghiệm nguyên

phương trình nghiệm nguyên

  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
Thien Chi Hac

Thien Chi Hac

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

bt phương trình nghiệm nguyên

Hình gửi kèm

  • untitled.JPG

:lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:


#2
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

bt phương trình nghiệm nguyên

d, $x^{4}, y^{4}, z^{4}\equiv 0;1(mod 16)$

$\Rightarrow x^{4}+y^{4}+z^{4}\equiv 0;1;2;3(mod 16)$

Mà $2014\equiv 14(mod 16)$

$\Rightarrow$ Pt không có nghiệm nguyên


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#3
Thien Chi Hac

Thien Chi Hac

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

thanks, nhưng mình tự làm được rồi, chỉ cần a/ và b/ thôi ( a/ làm rồi nhưng hơi dài)


:lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:


#4
tpdtthltvp

tpdtthltvp

    Trung úy

  • Điều hành viên THCS
  • 831 Bài viết

b)$1+x+x^2+x^3=2^y$                (1)

Ta có:

$(1)\Leftrightarrow 2^y=(x+1)(x^2+1)$ mà ƯCLN(x,$x^2+1$)=1.

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+1=2^m (2) & & & \\ x^2+1=2^n(3) & & & \\ m+n=y & & & (m,n\in N) \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow (2^m-1)^2+1=2^n\Leftrightarrow 2^{2m}-2^{m+1}+2=2^n$

+)Nếu $m\geq 2$ thì $2^n$ chia 4 dư 2 mà từ $(2)\Rightarrow x\geq 3$, từ $(3)\Rightarrow n\geq 4$ $\Rightarrow 2^n\vdots 4$, vô lí.

+)Nếu $m=1$ ,Từ $(2)\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2$ (thỏa mãn)

+)Nếu $m=0$ , Từ $(2)\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0$ (thỏa mãn)

Vậy $(x,y)\in {(1;2);(0;0)}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tpdtthltvp: 24-12-2015 - 11:37

$\color{red}{\mathrm{\text{How I wish I could recollect, of circle roud}}}$

$\color{red}{\mathrm{\text{The exact relation Archimede unwound ! }}}$

 


#5
vuliem1987

vuliem1987

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

a/ HDG : Ta giải bài toán tổng quát : $1+x+x^{2}+x^{3}=p^{y}$ ; với p là số nguyên tố dạng p = 4q + 1, q lẻ.

Dễ thấy x chẵn, hơn nữa x phải có dạng x = 4k (bạn đọc tự kiểm tra)

Ta có  $\left ( 1+x \right )\left ( 1+x^{2} \right )=p^{y}\Rightarrow x^{2}+1=p^{m},x+1=p^{n};m\geq n\geq 0$

$x=p^{n}-1\Rightarrow \left ( p^{n}-1 \right )^{2}+1=p^{m}$

TH1 : m chẵn, bạn đọc tự giải.

TH2 : m lẻ, vì x = 4k nên $x^{2}\vdots 16$ , nhưng ta kiểm tra được do q lẻ  $p^{m}$  chỉ có dạng 4t (t lẻ) nên TH2 loại.

(Trở lại bài toán 1997 = 4.499 + 1)

c/ HDG : Xét  $x\neq -1;x\neq 0$ ta chỉ ra được  $\left ( 2x^{2}+x \right )^{2}< \left ( 2y+1 \right )^{2}< \left ( 2x^{2}+x+2 \right )^{2}\Rightarrow |2y+1|= 2x^{2}+x+1\Rightarrow x^{2}-2x=0$



#6
Thien Chi Hac

Thien Chi Hac

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

a/ HDG : Ta giải bài toán tổng quát : $1+x+x^{2}+x^{3}=p^{y}$ ; với p là số nguyên tố dạng p = 4q + 1, q lẻ.

Dễ thấy x chẵn, hơn nữa x phải có dạng x = 4k (bạn đọc tự kiểm tra)

Ta có  $\left ( 1+x \right )\left ( 1+x^{2} \right )=p^{y}\Rightarrow x^{2}+1=p^{m},x+1=p^{n};m\geq n\geq 0$

$x=p^{n}-1\Rightarrow \left ( p^{n}-1 \right )^{2}+1=p^{m}$

TH1 : m chẵn, bạn đọc tự giải.

TH2 : m lẻ, vì x = 4k nên $x^{2}\vdots 16$ , nhưng ta kiểm tra được do q lẻ  $p^{m}$  chỉ có dạng 4t (t lẻ) nên TH2 loại.

(Trở lại bài toán 1997 = 4.499 + 1)

c/ HDG : Xét  $x\neq -1;x\neq 0$ ta chỉ ra được  $\left ( 2x^{2}+x \right )^{2}< \left ( 2y+1 \right )^{2}< \left ( 2x^{2}+x+2 \right )^{2}\Rightarrow |2y+1|= 2x^{2}+x+1\Rightarrow x^{2}-2x=0$

cho mình hỏi sao lại xét $x\neq -1;x\neq 0$


:lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:


#7
vuliem1987

vuliem1987

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

Xét như vậy để dấu bằng không xảy ra khi đánh giá và suy ra  $|2y+1|=2x^{2}+x+1$







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: phương trình nghiệm nguyên

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh