Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về phương trình và hệ phương trình

* * * * * 34 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1255 trả lời

#641
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Bài 283: $\begin{cases} & \sqrt{x^{2}+2x+22}-\sqrt{y}= y^{2}+2y+1 \\ & \sqrt{y^{2}+2y+22}-\sqrt{y}= x^{2}+2x+1 \end{cases}$

 

Bài 283: 

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{(y+1)^{2}+21}=(y+1)^{2}-(x+1)^{2}$

 

Hàm đồng biến:

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}+(x+1)^{2}=\sqrt{(y+1)^{2}+21}+(y+1)^{2}\Rightarrow x=y$

............................


:huh:


#642
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết
 

Bài 285: $\begin{cases} & 4x^{3}-12x^{2}+15x-7=(y+1)\sqrt{2y-1} \\ & 6(x-2)y-x+26=6\sqrt[3]{16x+24y-28} \end{cases}$

 

 

Bài 285:

 

$4x^{3}-12x^{2}+15x-7=(y+1)\sqrt{2y-1}\Leftrightarrow 8x^{3}-24x^{2}+30x-14=(2y+2)\sqrt{2y-1}$

 

$\Leftrightarrow 8x^{3}-24x^{2}+24x-8+6x-6=(2y-1)\sqrt{2y-1}+3\sqrt{2y-1}\Leftrightarrow (2x-2)^{3}+3(2x-2)=\left (\sqrt{2y-1} \right )^{3}+3\sqrt{2y-1}$

 

Hàm đồng biến : $\Rightarrow 2x-2=\sqrt{2y-1}$

 

Thay vào PT 2 ta có PT sau:

 

$6(x-1)^{3}-6(x-1)^{2}+x+10=3\sqrt[3]{16(x-1)+48(x-1)^{2}}$

 

$6t^{3}-6t^{2}+t+11=3\sqrt[3]{16t+48t^{2}}$

 

Áp dụng BĐT AM-GM:

 

$3\sqrt[3]{16t+48t^{2}}=3\sqrt[3]{(t+3t^{2}).4.4}\leq 3t^{2}+t+8\Rightarrow 6t^{3}-6t^{2}+t+11\leq 3t^{2}+t+8\Leftrightarrow 2t^{3}-3t^{2}+1=0\Leftrightarrow (t-1)(2t^{2}-t-1)\leq 0\Leftrightarrow (t-1)^{2}(2t+1)\leq 0$      $(1)$

 

Mặt khác:

 

$t=(x-1)=\frac{\sqrt{2y-1}}{2}\geq 0\Rightarrow (1)\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=2 & \\ y=\frac{5}{2} & \end{matrix}\right.$                          (TM)

..............................

 

 

 

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PlanBbyFESN: 28-02-2016 - 15:13

:huh:


#643
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Bài 283: 

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{(y+1)^{2}+21}=(y+1)^{2}-(x+1)^{2}$

 

Hàm đồng biến:

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}+(x+1)^{2}=\sqrt{(y+1)^{2}+21}+(y+1)^{2}\Rightarrow x=y$

............................

Thử thế $x=y$ rồi giải ra nghiệm luôn đi em phần sau không hề dễ như em nghĩ đâu 


Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#644
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Thử thế $x=y$ rồi giải ra nghiệm luôn đi em phần sau không hề dễ như em nghĩ đâu 

 

Bài 283: 

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{(y+1)^{2}+21}=(y+1)^{2}-(x+1)^{2}$

 

Hàm đồng biến:

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}+(x+1)^{2}=\sqrt{(y+1)^{2}+21}+(y+1)^{2}\Rightarrow x=y$

............................

 

Em chưa nghĩ đến, nhưng giờ nghĩ thì đúng là dễ thật:

 

$x=y$ ta có:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}=(x+1)^{2}+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-5=(x+1)^{2}-4+\sqrt{x}-1$

 

$\Leftrightarrow \frac{(x-1)(x+3)}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}=(x-1)(x+3)+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}$

 

$\Leftrightarrow (x-1)\left [ \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1} \right ]=0$

 

Do $x\geq 0$ nên ngoặc vuông hiển nhiên $<0$

 

$\Rightarrow x=y=1$

.............................


:huh:


#645
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

$x=y$ ta có:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}=(x+1)^{2}+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-5=(x+1)^{2}-4+\sqrt{x}-1$

 

$\Leftrightarrow \frac{(x-1)(x+3)}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}=(x-1)(x+3)+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}$

 

$\Leftrightarrow (x-1)\left [ \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1} \right ]=0$

 

Do $x\geq 0$ nên ngoặc vuông hiển nhiên $<0$

 

$\Rightarrow x=y=1$

.............................

 

 

Đúng là phần trong ngoặc luôn nhỏ hơn 0 nếu bấm máy tính, nhưng nhìn vào dấu trừ ngổn ngang vậy làm sao ai biết được nó nhỏ hơn 0 nhỉ? Mình nên đưa nó về một biểu thức dễ nhìn hơn :)) 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 29-02-2016 - 17:50

Don't care


#646
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Em chưa nghĩ đến, nhưng giờ nghĩ thì đúng là dễ thật:

 

$x=y$ ta có:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}=(x+1)^{2}+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-5=(x+1)^{2}-4+\sqrt{x}-1$

 

$\Leftrightarrow \frac{(x-1)(x+3)}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}=(x-1)(x+3)+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}$

 

$\Leftrightarrow (x-1)\left [ \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1} \right ]=0$

 

Do $x\geq 0$ nên ngoặc vuông hiển nhiên $<0$

 

$\Rightarrow x=y=1$

.............................

Chưa ổn chút nào

Lập luận thế này được không:

Phần trong ngoặc vuông là $A$

$A=[(x+3)\left ( \dfrac{1}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-1 \right )-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}]$

Vì ĐKXĐ nên $\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5> 1\Rightarrow \dfrac{1}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-1< 0\Rightarrow (x+3)\left ( \dfrac{1}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-1 \right )< 0$

$\Rightarrow A<0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglqd: 28-02-2016 - 19:33

Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#647
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Đúng là phần trong ngoặc luôn nhỏ hơn 0 nếu bấm máy tính, nhưng nhìn vào dấu trừ ngổn ngang vậy làm sao ai biết được nó nhỏ hơn 0 nhỉ? Mình nên đưa nó về một biểu thức dễ nhìn hơn :))

 

Chưa ổn chút nào

 

Có vậy cũng không hiểu -_-, trình bày sạch đẹp đây:

 

 

Bài 283: 

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{(y+1)^{2}+21}=(y+1)^{2}-(x+1)^{2}$

 

Hàm đồng biến:

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}+(x+1)^{2}=\sqrt{(y+1)^{2}+21}+(y+1)^{2}\Rightarrow x=y$

 

 

 

$x=y$ ta có:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}=(x+1)^{2}+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-5=(x+1)^{2}-4+\sqrt{x}-1$

 

$\Leftrightarrow \frac{(x-1)(x+3)}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}=(x-1)(x+3)+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}$

 

$\Leftrightarrow (x-1)\left [ \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1} \right ]=0$

 

Do $x\geq 0$ nên:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}>\sqrt{\left (x+1 \right )^{2}}> x\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}< \frac{x+3}{x+5}< 1\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-3< 0$

 

$-x-\frac{1}{\sqrt{x}+1}< 0$

 

$\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1}< 0$

 

$\Rightarrow x=1\Rightarrow x=y=1$                   (TM)

 

............................


:huh:


#648
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Có vậy cũng không hiểu -_-, trình bày sạch đẹp đây:

 

 

Bài 283: 

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{(y+1)^{2}+21}=(y+1)^{2}-(x+1)^{2}$

 

Hàm đồng biến:

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}+(x+1)^{2}=\sqrt{(y+1)^{2}+21}+(y+1)^{2}\Rightarrow x=y$

 

 

 

$x=y$ ta có:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}=(x+1)^{2}+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)^{2}+21}-5=(x+1)^{2}-4+\sqrt{x}-1$

 

$\Leftrightarrow \frac{(x-1)(x+3)}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}=(x-1)(x+3)+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}$

 

$\Leftrightarrow (x-1)\left [ \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1} \right ]=0$

 

Do $x\geq 0$ nên:

 

$\sqrt{(x+1)^{2}+21}>\sqrt{\left (x+1 \right )^{2}}> x\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}< \frac{x+3}{x+5}< 1\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-3< 0$

 

$-x-\frac{1}{\sqrt{x}+1}< 0$

 

$\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{(x+1)^{2}+21}+5}-x-3-\frac{1}{\sqrt{x}+1}< 0$

 

$\Rightarrow x=1\Rightarrow x=y=1$                   (TM)

 

............................

giờ mới để ý anh post nhầm đề rồi đề đúng phải như vầy:

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{(x+1)^{2}+21}-\sqrt{y}=(y+1)^{2} & \\ \sqrt{(y+1)^{2}+21}-\sqrt{x}=(x+1)^{2} & \end{matrix}\right.$

Tuy vậy cứ cộng chéo rồi SD hàm số ta vẫn chứng minh được $x=y$ 

Thật lòng sorry mọi người

P/s: PlanBbyFESN em tên thật là gì cho mọi người cùng biết để tiện xưng hô 


Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#649
Nguyen Duc Phu

Nguyen Duc Phu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 184 Bài viết

Bài 286: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}=2\sqrt{2}$ Nghiệm là $x=\sqrt{2}$


Khi chúng ta dựa vào mày tính làm trung gian cho sự hiểu biết về thế giới thì trí thông minh của chúng ta đã trở thành trí tuệ giả tạo.(Nicholas  Carr trong Trí tuệ giả tạo-Internet đã làm gì chúng ta?)

 


#650
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Bài 287: $\left\{\begin{matrix} (x+\sqrt{y^{2}+2015})(y+\sqrt{x^{2}+2015})=2015 & & \\ x+y+\sqrt{x+3}=x\sqrt[3]{x+7} & & \end{matrix}\right.$ (Math Hero)

Bài 288: $2x^{4}+x^{4}\sqrt{x^{2}+2}+x-2=0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglqd: 28-02-2016 - 19:50

Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#651
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 286: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}=2\sqrt{2}$ Nghiệm là $x=\sqrt{2}$

ĐK: $x^2 \geq 1$

 

Ta có:

 

$x(1+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-1}})=2\sqrt{2}$

 

$\rightarrow x >0$

 

$\iff x-\sqrt{2}+\dfrac{x}{\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{2}=0$

 

$\iff \dfrac{x^2-2}{x+\sqrt{2}}-\dfrac{x^2-2}{(x+\sqrt{2(x^2-1)})\sqrt{x^2-1}}=0$

 

$\iff x^2-2=0$   v    $\dfrac{1}{x+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{(x+\sqrt{2(x^2-1)})\sqrt{x^2-1}}=0$

 

(2) $\iff x+\sqrt{2}=x\sqrt{x^2-1}+(x^2-1)\sqrt{2}$

 

$\iff x(\sqrt{x^2-1}-1)+\sqrt{2}(x^2-2)=0$

 

$\iff \dfrac{x(x^2-2)}{x^2+2}+(x^2-2)\sqrt{2}=0$

 

$\iff (x^2-2)(\dfrac{x}{x^2+2}+\sqrt{2})=0$

 

$\iff x^2-2=0$

 

$\iff x=\sqrt{2}$ ($x >0$)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 28-02-2016 - 20:06

Don't care


#652
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Bài 286: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}=2\sqrt{2}$ Nghiệm là $x=\sqrt{2}$

Thử thay dấu trừ trong căn thành dấu cộng

Bài 289: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{2}\left ( 1+\frac{1}{\sqrt{3}} \right )$


Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#653
ineX

ineX

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 353 Bài viết

Bài 277:

$ \left\{\begin{matrix} 2z(x+y)+1=x^{2}-y^{2} \\ y^{2}+z^{2}=1+2xy+2zx-2yz \\ y(3x^{2}-1)=-2x(x^{2}+1) \end{matrix}\right. $

(Chọn đội tuyển trường THPT chuyên KHTN)

cho hỏi đề năm bao nhiêu đây vậy


"Tôi sinh ra là để thay đổi thế giới chứ không phải để thế giới thay đổi tôi" - Juliel

 

3cf67218ea144a6eb6caf571068071ff.1.gif


#654
Quoc Tuan Qbdh

Quoc Tuan Qbdh

    DragonBoy

  • Điều hành viên THCS
  • 1005 Bài viết

Thử thay dấu trừ trong căn thành dấu cộng

Bài 289: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{2}\left ( 1+\frac{1}{\sqrt{3}} \right )$

Từ phương trình ta có :

$x=\frac{\sqrt{2}(1+\frac{1}{\sqrt{3}})}{1+\frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}}>0$

Phương trình tương đương

$(x-\sqrt{2})+(\frac{x}{\sqrt{x^{2}+1}}-\sqrt{\frac{2}{3}})=0$

$<=>(x-\sqrt{2})+\frac{\sqrt{3}x-\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1}}{\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1}}=0$

$<=>(x-\sqrt{2})+\frac{x^{2}-2}{(\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1})(\sqrt{3}x+\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1})}=0$

$<=>(x-\sqrt{2})(1+\frac{x+\sqrt{2}}{(\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1})(\sqrt{3}x+\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1})}=0$

$<=>x=\sqrt{2}$ ( vì $x>0$ nên phần trong ngoặc $>0$ )


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Quoc Tuan Qbdh: 28-02-2016 - 21:07


#655
anhquannbk

anhquannbk

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết

cho hỏi đề năm bao nhiêu đây vậy

2010-2011 bạn



#656
ineX

ineX

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 353 Bài viết

Lời giải cho 277

Hình gửi kèm

  • 12705645_1739364886295076_1995582080267809677_n.jpg
  • 12472554_1739364956295069_6891031872932463692_n.jpg

"Tôi sinh ra là để thay đổi thế giới chứ không phải để thế giới thay đổi tôi" - Juliel

 

3cf67218ea144a6eb6caf571068071ff.1.gif


#657
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Từ phương trình ta có :

$x=\frac{\sqrt{2}(1+\frac{1}{\sqrt{3}})}{1+\frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}}>0$

Phương trình tương đương

$(x-\sqrt{2})+(\frac{x}{\sqrt{x^{2}+1}}-\sqrt{\frac{2}{3}})=0$

$<=>(x-\sqrt{2})+\frac{\sqrt{3}x-\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1}}{\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1}}=0$

$<=>(x-\sqrt{2})+\frac{x^{2}-2}{(\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1})(\sqrt{3}x+\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1})}=0$

$<=>(x-\sqrt{2})(1+\frac{x+\sqrt{2}}{(\sqrt{3}.\sqrt{x^{2}+1})(\sqrt{3}x+\sqrt{2}.\sqrt{x^{2}+1})}=0$

$<=>x=\sqrt{2}$ ( vì $x>0$ nên phần trong ngoặc $>0$ )

Mình có cách này:

Xét hàm số $f(x)=x+\dfrac{x}{\sqrt{x^{2}+1}}$

Khi đó $f'(x)=1+\dfrac{1}{(x^{2}+1)\sqrt{x^{2}+1}}> 0\forall x$

Vậy đây là hàm đồng biến

Ta thấy $f(\sqrt{2})=\sqrt{2}\left ( 1+\dfrac{1}{\sqrt{3}} \right )$

Vậy PT có nghiệm duy nhất là $\sqrt{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglqd: 29-02-2016 - 14:47

Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#658
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Bài 290: $(2\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2})^{2}.(4-3\sqrt{x+3})=\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}$

Bài 291: $\begin{cases} & 2x^{3}+3x^{2}-18=y^{3}+y \\ & 2y^{3}+3y^{2}-18=z^{3}+z\\ & 2z^{3}+3z^{2}-18=x^{3}+x \end{cases}$

Bài 292: $\begin{cases} & y^{6}+y^{3}+2x^{2}=\sqrt{xy-x^{2}y^{2}} \\ & 4xy^{3}+y^{3}+\dfrac{1}{2}=2x^{2}+\sqrt{1+(2x-y)^{2}} \end{cases}$

Bài 293: $\begin{cases} & \sqrt{x}+\sqrt[4]{32-x}-y^{2}=-3 \\ & \sqrt[4]{x}+\sqrt{32-x}+6y=24 \end{cases}$


Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#659
gianglqd

gianglqd

    Trung úy

  • Thành viên
  • 894 Bài viết

Bài 294: $16x^{4}-4x^{2}+6x+27=12\sqrt[3]{2x+9}$

Bài 295: $2a^{3}-(2a^{2}-3a+1)\sqrt{a^{2}-2a}-4a^{2}-a+3=0$


Mabel Pines - Gravity Falls

 

 

                                                        

 


#660
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 294: $16x^{4}-4x^{2}+6x+27=12\sqrt[3]{2x+9}$ 

$VT=(16x^{4}-16x^{2}+4)+(12x^{2}+6x+23)\\=4(2x^{2}-1)^{2}+(x+3)^{2}+11x^{2}+14> 0$

$\Rightarrow VP> 0\Rightarrow 2x+9> 0$

Đến đây dùng Cauchy

$VP=12\sqrt[3]{2x+9}=3\sqrt[3]{8.8.(2x+9)}\leq 2x+25$

 

 Vậy ta chỉ cần chứng minh:

$VT\geq 2x+25\\\Leftrightarrow 16x^{4}-4x^{2}+6x+27\geq 2x+25\\\Leftrightarrow 16x^{4}-4x^{2}+4x+2\geq 0\\\Leftrightarrow (4x^{2}-1)^{2}+(2x+1)^{2}\geq 0$

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $x=\frac{-1}{2}$

 

PT có nghiệm duy nhất $x=\frac{-1}{2}$

 

Đã được giải bởi bạn phamngochung9a


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 29-02-2016 - 15:27

Don't care





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh