Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh góc ACN= góc BCM

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Cho tam giác ABC. Trên phân giác AD có 2 điểm M,N sao cho góc ABN= góc CBM (N nằm giữa A và M). Chứng minh rằng góc ACN = góc BCM

Em là thành viên mới nên mong mọi người giúp đỡ nhiều ạ!!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leanh9adst: 07-02-2016 - 19:49

Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!


#2
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Ai giúp em với, bài tết của em còn nhiều lắm  :wacko:

 

Cho tam giác ABC. Trên phân giác AD có 2 điểm M,N sao cho góc ABN= góc CBM (N nằm giữa A và M). Chứng minh rằng góc ACN = góc BCM

Em là thành viên mới nên mong mọi người giúp đỡ nhiều ạ!!


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!


#3
tpdtthltvp

tpdtthltvp

    Trung úy

  • Điều hành viên THCS
  • 831 Bài viết

Cho tam giác ABC. Trên phân giác AD có 2 điểm M,N sao cho góc ABN= góc CBM (N nằm giữa A và M). Chứng minh rằng góc ACN = góc BCM

Em là thành viên mới nên mong mọi người giúp đỡ nhiều ạ!!

OEPXk3e.jpg

Gọi $P$ là điểm đối xứng của $N$ qua $AC$; G đối xứng M qua BC; Q đối xứng N qua AB

Ta chứng minh được $\Delta APM=\Delta AQM(c.g.c)\Rightarrow PM=QM(1)$

Và $\Delta BQM=\Delta BNG(c.g.c)\Rightarrow QM=NG(2)$ 

Từ $(1),(2)$ suy ra $PM=NG$

Do đó $\Delta PMC=\Delta NGC(c.c.c)\Rightarrow \widehat{PCM}=\widehat{NCG}\Rightarrow \widehat{PCN}=\widehat{MCG}\Rightarrow \widehat{ACN}=MCD(dpcm)$


$\color{red}{\mathrm{\text{How I wish I could recollect, of circle roud}}}$

$\color{red}{\mathrm{\text{The exact relation Archimede unwound ! }}}$

 


#4
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

cảm ơn nhìu nhé  :D


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!


#5
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Bài 2: Cho đường tròn(O) đường kính AB=2R. Điểm C thuộc đường tròn(C không trùng với A và B).Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C kẻ tiếp tuyến à với (O).Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Tia BC cắt Ax tại Q,AM cắt BC tại N, AC cắt BM tại P.

a) Gọi K là điểm chính giữa cung AB(cung không chứa C).HỎi có thể xảy ra trường hợp 3 điểm Q,M,K thẳng hàng không?

b) Xác định vị trí của C trên nửa đường tròn tâm O để đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với (O).


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!


#6
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Ai giúp với....... 


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh