Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi thử vào lớp 10 THPT chuyên KHTN năm học 2016-2017


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 19 trả lời

#1
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

Nguồn : Không rõ ảnh gốc nhưng mình lấy ảnh từ thầy HTQuang 
13164218_1812876872267799_54183631772931



#2
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

*Câu hệ có vẻ dễ. Ta có: $x^3+5x-(y^3+5y)=4x^2-4y^2+y-x\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-4(x+y)+6)=0$

Mà $x^2+xy+y^2-4(x+y)+6=\frac{3}{4}(x+y)^2+\frac{1}{4}(x-y)^2-4(x+y)+6\geq \frac{3}{4}(x+y)^2-4(x+y)+6=\frac{3}{4}(x+y-\frac{8}{3})^2+\frac{2}{3}> 0$

Nên $x=y$. Vậy ta có $x^3-4x^2+4x-1=(x-1)(x^2-3x+1)=0\Leftrightarrow x\in \left \{ 1;\frac{3\pm \sqrt{5}}{2} \right \}$.

Vậy hệ có ba nghiệm là $(1;1),(\frac{3+\sqrt{5}}{2};\frac{3+\sqrt{5}}{2}),(\frac{3-\sqrt{5}}{2};\frac{3-\sqrt{5}}{2})$.

*Câu 4 thực ra là câu bất trong đề thi IMO 2008. Đặt $\frac{a}{a-1}=x,\frac{b}{b-1}=y,\frac{c}{c-1}=z\Rightarrow a=\frac{x}{x-1},b=\frac{y}{y-1},c=\frac{z}{z-1}$. Khi đó giả thiết đưa về $xyz=(x-1)(y-1)(z-1)$ và điều phải chứng minh tương đương với $x^2+y^2+z^2\geq 1$.

Giả thiết tương đương: $xy+yz+zx-(x+y+z)+1=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(x+y+z)+2=(x+y+z-1)^2+1\geq 1$ nên ta có đpcm.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi the unknown: 09-05-2016 - 16:56

$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#3
lily evans

lily evans

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 156 Bài viết

Nguồn : Không rõ ảnh gốc nhưng mình lấy ảnh từ thầy HTQuang 
13164218_1812876872267799_54183631772931

Câu I:

1)Vì $x\neq 0$ nên ta có:

$x^{2}+2x\sqrt{x-\frac{1}{x}}=3x+1\Leftrightarrow x+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}=3+\frac{1}{x}\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}-3=0$

Đặt $t=\sqrt{x-\frac{1}{x}}$ ($t\geq 0$). Đến đây ta có:

$t^{2}+2t-3=0$

Đến đây thì dễ rồi


NHỚ LIKE NHÁ!!!!!!


#4
nguyentinh

nguyentinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Câu I

2): Ta có $\left\{\begin{matrix} x+4y^{2}+1=y^{3}+5y & \\ y+4x^{2}+1=x^{3}+5x & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left ( x-y \right )-4\left ( x-y \right )\left ( x+y \right )=\left ( y-x \right )\left ( y^{2}+xy+x^{2} \right )+5\left ( y-x \right )$

$...\Leftrightarrow \left ( x-y \right )\left ( x^{2}+xy+y^{2}-4x-4y+6 \right )=0\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x=y.$

(Do $x^{2}+xy+y^{2}-4x-4y+6 =0\Leftrightarrow x^{2}+\left ( y-4 \right )x+y^{2}-4y+6=0$

$\Delta =\left ( y-4 \right )^{2}-4\left ( y^{2}-4y+6\right )=-3y^{2}+8y-8<0\forall y$ suy ra pt vô nghiệm)

Thay$x=y$ vào pt đầu ta có $x+4x^{2}+1=x^{3}+5x\Leftrightarrow x^{3}-4x^{2}+4x-1=0 \Leftrightarrow \left ( x-1 \right )\left ( x^{2}-3x+1 \right )=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{3\pm \sqrt{5}}{2}$.

$\Rightarrow \left ( x;y \right )\in \left \{ \left ( 1;1 \right );\left ( \frac{3+\sqrt{5}}{2};\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right );\left ( \frac{3-\sqrt{5}}{2} ;\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right ) \right \}$

Vậy ...



#5
dogamer01

dogamer01

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 78 Bài viết

$x^{2} + 2x\sqrt{x - \frac{1}{x}} = 3x + 1$

 

$\Leftrightarrow x^{2} - x - 1 = 2x - 2x\sqrt{x - \frac{1}{x}}$

 

$\Leftrightarrow x^{2} - x - 1 + \frac{2(x^{2} -x - 1)}{1 + \sqrt{x - \frac{1}{x}} } = 0$

 

$\Leftrightarrow ( x^{2} -x - 1)( 1 +\frac{2}{1 + \sqrt{x - \frac{1}{x}} }) = 0$

 

Dễ dàng chứng minh $ 1 +\frac{2}{1 + \sqrt{x - \frac{1}{x}} } $ > 0

$\Leftrightarrow ( x^{2} -x - 1) = 0$

 

$\Leftrightarrow x = \frac{1 \pm \sqrt{5}}{2}$ (t/m đkxđ)

 

 

 



#6
nguyentinh

nguyentinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

ai có đề vòng 1 ko cho mình xin



#7
LuaMi

LuaMi

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Bài II b) Dễ thấy trường hợp các số $x_1,x_2,...,x_{100}$ bằng nhau ta có ngay đpcm. Ta xét trường hợp tồn tại hai trong 100 số đó khác nhau, giả sử là $x_1,x_2$

Xét 100 số là $x_1,x_2,x_1+x_2,x_1+x_2+x_3,...,x_1+x_2+...+x_{99}$. Nếu 1 trong 100 số này có một số chia hết cho 100 thì ta có ngay đpcm. Nếu tất cả các số này đều không chia hết 100 thì tồn tại 2 số trong 100 số trên có cùng số dư khi chia cho 100 (hiển nhiên $x_1\not\equiv x_2 (mod 100)$) nên hiệu của chúng là một số hoặc một tổng của các số trong các số $x_1,x_2,...,x_{100}$ phải chia hết cho 100. Mà 100 số trên đều khác nhau, khác 0 và nhỏ hơn 200 nên ta có ngay đpcm



#8
phuong2001

phuong2001

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 30 Bài viết

*Câu hệ có vẻ dễ. Ta có: $x^3+5x-(y^3+5y)=4x^2-4y^2+y-x\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-4(x+y)+6)=0$

Mà $x^2+xy+y^2-4(x+y)+6=\frac{3}{4}(x+y)^2+\frac{1}{4}(x-y)^2-4(x+y)+6\geq \frac{3}{4}(x+y)^2-4(x+y)+6=\frac{3}{4}(x+y-\frac{8}{3})^2+\frac{2}{3}> 0$

Nên $x=y$. Vậy ta có $x^3-4x^2+4x-1=(x-1)(x^2-3x+1)=0\Leftrightarrow x\in \left \{ 1;\frac{3\pm \sqrt{5}}{2} \right \}$.

Vậy hệ có ba nghiệm là $(1;1),(\frac{3+\sqrt{5}}{2};\frac{3+\sqrt{5}}{2}),(\frac{3-\sqrt{5}}{2};\frac{3-\sqrt{5}}{2})$.

*Câu 4 thực ra là câu bất trong đề thi IMO 2008. Đặt $\frac{a}{a-1}=x,\frac{b}{b-1}=y,\frac{c}{c-1}=z\Rightarrow a=\frac{x}{x+1},b=\frac{y}{y+1},c=\frac{z}{z+1}$. Khi đó giả thiết đưa về $xyz=(x+1)(y+1)(z+1)$ và điều phải chứng minh tương đương với $x^2+y^2+z^2\geq 1$.

Giả thiết tương đương: $xy+yz+zx+x+y+z+1=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2+2(x+y+z)+2=(x+y+z+1)^2+1\geq 1$ nên ta có đpcm.

Mình tưởng $\frac{1}{x}=\frac{a-1}{a}$=$1-\frac{1}{a}$ suy ra $\frac{1}{a}=1-\frac{1}{x}=\frac{x-1}{x}$ thì $a=\frac{x}{x-1}$ chứ



#9
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Nguồn : Không rõ ảnh gốc nhưng mình lấy ảnh từ thầy HTQuang 
13164218_1812876872267799_54183631772931

Câu IV có một cách đổi biến khác ở Bài toán 2


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#10
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

Câu II 
a) Lập luận một hồi nhận thấy khi $a,b>1$ thì 
$(ab)^2>(ab)^2-2(a+b)>(ab-1)^2$



#11
LuaMi

LuaMi

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Có bạn nào làm được bài hình không hay có ý tưởng gì bài hình không?



#12
vghntt

vghntt

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 8 Bài viết

bai hinh qua de 



#13
xuantungjinkaido

xuantungjinkaido

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 109 Bài viết

hôm nay mình đi thi và 1 nửa ko làm được hình đó bạn ạ



#14
hoaichung01

hoaichung01

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết

bai hinh qua de 

vậy bn post lên cho mn tham khảo đi



#15
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Mình tưởng $\frac{1}{x}=\frac{a-1}{a}$=$1-\frac{1}{a}$ suy ra $\frac{1}{a}=1-\frac{1}{x}=\frac{x-1}{x}$ thì $a=\frac{x}{x-1}$ chứ

À xin lỗi mình có sai sót tí, hướng chứng minh vẫn như vậy nhưng cám ơn bạn đã nhắc để mình sửa.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi the unknown: 09-05-2016 - 21:47

$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#16
nmuyen2001

nmuyen2001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

Câu hình

Ý 1 trước đã

Gọi $M$ là giao điểm của $HF$ và $DE$. Ta có $MB=MC$ nên nếu cm được tứ giác $BMCH$ nội tiếp thì suy ra $HF$ là phân giác góc $BHC$.

Ta có tứ giác $BDCG$ nội tiếp $\Rightarrow FB.FC=FG.FD$ (1)

$AE//HM \Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{HMD}$

Mặt khác, $AEDG$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{HGD}$

$\Rightarrow \widehat{HMD}=\widehat{HGD}$

$\Rightarrow HGMD$ nội tiếp 

$\Rightarrow FG.FD=FM.FH$ (2)

Từ (1) và (2) $\Rightarrow FB.FC=FM.FH$

$\Rightarrow BMCH$ nội tiếp, ta có đpcm.

Hình gửi kèm

  • thithukhtn_1.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nmuyen2001: 09-05-2016 - 22:13


#17
vghntt

vghntt

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 8 Bài viết

hôm nay mình đi thi và 1 nửa ko làm được hình đó bạn ạ

do ban phe qua



#18
xuantungjinkaido

xuantungjinkaido

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 109 Bài viết

ai nghĩ ra kẻ thêm hình như thế kia đâu?mà bạn gì gì đó bảo dễ có thấy bạn đăng lời giải đâu?



#19
nguyentinh

nguyentinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Câu hình

Ý 1 trước đã

Gọi $M$ là giao điểm của $HF$ và $DE$. Ta có $MB=MC$ nên nếu cm được tứ giác $BMCH$ nội tiếp thì suy ra $HF$ là phân giác góc $BHC$.

Ta có tứ giác $BDCG$ nội tiếp $\Rightarrow FB.FC=FG.FD$ (1)

$AE//HM \Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{HMD}$

Mặt khác, $AEDG$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{HGD}$

$\Rightarrow \widehat{HMD}=\widehat{HGD}$

$\Rightarrow HGMD$ nội tiếp 

$\Rightarrow FG.FD=FM.FH$ (2)

Từ (1) và (2) $\Rightarrow FB.FC=FM.FH$

$\Rightarrow BMCH$ nội tiếp, ta có đpcm.

bạn làm ý 2 đi.



#20
vghntt

vghntt

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 8 Bài viết

bạn làm ý 2 đi.

ý hai ko cần vẽ thêm dễ lắm áp dụng ta-lét đảo rồi sẽ ra






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh