Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
dreamcatcher170201

dreamcatcher170201

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 107 Bài viết

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN

Hình gửi kèm

  • ĐỀ THI THỬU KHÓ VÃI.jpg


#2
Tuan Duong

Tuan Duong

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 124 Bài viết

4b. Điều kiện đề bài 

(2c)2=(a+c)(b+c)⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c)d=gcd(a+c,b+c) thì do ab=pPa−b=p∈P nên d=1d=1 hoặc d=pd=p

Nếu d=1d=1 thì a+c=x2,b+c=y2a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2cxy=2c)

p=(xy)(x+y)⇒p=(x−y)(x+y)p=2p=2 thì vô lý. pp lẻ thì dễ thấy x=p+12=ab+12x=p+12=a−b+12 và y=ab12y=a−b−12

2c=xy=(ab1)(ab+1)48c+1=(ab)2⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=pd=p thì a+c=pm2,b+c=pn2a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn2c=pmn)

(mn)(m+n)=1m=1,n=0⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)


Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.

Politics is for the present, but an equation is for eternity.

Albert Einstein


 


#3
Tuan Duong

Tuan Duong

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 124 Bài viết

4b ở đây nhé 


Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.

Politics is for the present, but an equation is for eternity.

Albert Einstein


 


#4
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Câu 5 có vẻ hay  :D , thích làm mấy câu dạng như vậy:

Vậy để chứng minh bài toán ta sẽ chứng minh trong $6$ hàng ngang tồn tại $3$ hàng ngang chứa tổng cộng không quá $3$ quân cờ. Thật vậy kí hiệu $a_{i}$ là số quân cờ có ở hàng thứ $i$ ($1\leq i\leq 6,i\in\mathbb{N}$). Giả sử ngược lại, tức là với ba hàng bất kì đều có tổng số quân cờ không bé hơn $4$. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử $a_{1}+a_{2}+a_{3}< a_{4}+a_{5}+a_{6}$. Ta có $a_{1}+a_{2}+a_{3}+ a_{4}+a_{5}+a_{6}=9\Rightarrow a_{1}+a_{2}+a_{3}< 5$.Lại có $a_{1}+a_{2}+a_{3}\geq 4$ $\Rightarrow a_{1}+a_{2}+a_{3}=4$ $\Rightarrow a_{4}+a_{5}+a_{6}=5$

Vì ba hàng $1,2,3$ có tổng số quân cờ là $4$ nên tồn tại một hàng có không ít hơn hai quân cờ ( nếu ngược lại thì tổng số quân cờ của ba hàng không vượt quá ba nên vô lí). Do đó tồn tại hai hàng có tổng số quân không quá $2$.

Vì ba hàng $4,5,6$ có tổng điểm là $5$ nên tồn tại một hàng có số quân không quá $1$ ( vì nếu ngược lại thì tổng số quân của ba hàng không nhỏ hơn $6$ nên vô lí).

Như vậy trong $6$ hàng này tồn tại $3$ hàng có tổng số quân không vượt quá $3$, mâu thuẫn với giả thiết đề ra. Vậy giả thiết nêu ra là đúng.

Ta quay lại chứng minh bài toán, giả sử ba hàng $1,2,3$ có tổng số quân không vượt quá $3$ thì khi đó ta sẽ chọn ba hàng còn lại. Và với không quá ba quân cờ còn lại thì tồn tại nhiều nhất ba cột có thể chứa cả ba quân cờ này. Như vậy ta luôn có thể chọn ba hàng và ba cột chứa tất cả 9 quân cờ trong bàn cờ (đpcm).

 


$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#5
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN

 

Bài 4:

b) 

 

Điều kiện đề bài $\Rightarrow (2c)^2=(a+c)(b+c)$. Gọi $d=\gcd(a+c,b+c)$ thì do $a-b=p\in\mathbb{P}$ nên $d=1$ hoặc $d=p$

Nếu $d=1$ thì $a+c=x^2,b+c=y^2$ ( $xy=2c$)

$\Rightarrow p=(x-y)(x+y)$. $p=2$ thì vô lý. $p$ lẻ thì dễ thấy $x=\frac{p+1}{2}=\frac{a-b+1}{2}$ và $y=\frac{a-b-1}{2}$

$\Rightarrow 2c=xy=\frac{(a-b-1)(a-b+1)}{4}\Rightarrow 8c+1=(a-b)^2$ là scp

Nếu $d=p$ thì $a+c=pm^2,b+c=pn^2$ ( $2c=pmn$)

$\Rightarrow (m-n)(m+n)=1\rightarrow m=1,n=0$ (loại)

 

:huh:


#6
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN

 

Bài 2: a) VN

         

          b) $\Rightarrow -6x^{3}=xy+x^{2}y^{2}$

              Đưa về phương trình bậc 3 ẩn $xy$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PlanBbyFESN: 15-05-2016 - 10:23

:huh:


#7
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Giả sử rằng phương trình có hai nghiệm là $a,b$, khi đó thì theo hệ thức Viet có $a+b=1,ab=-1$. Đặt $u_{n}=a^{n}+b^{n}$. Khi đó $u_{n}$ là số hạng của hệ thức truy hồi:

                                     $\left\{\begin{matrix} u_{1}=1,u_{2}=3\\ u_{n+1}=u_{n}+u_{n-1}\\ \end{matrix}\right.$

Nên $u_{n}\in\mathbb{N}$ với mọi số tự nhiên $n$. Và từ đó ta cũng chứng minh được $u_{4k+3}\equiv 4$ ( $mod$ $5$) và $u_{4k+1}\equiv 1$ ( $mod$ $5$).

Nên $u_{2015}+u_{2017}\vdots 5$ (đpcm)


$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#8
phuong2001

phuong2001

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 30 Bài viết

Bài 2: a) Ẩn phụ đưa về hệ đối xứng

         

          b) $\Rightarrow -6x^{3}=xy+x^{2}y^{2}$

              Đưa về phương trình bậc 3 ẩn $xy$

câu a đặt ẩn phụ ntn ạ?



#9
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

câu a đặt ẩn phụ ntn ạ?

 

Làm như thế này:

 

ĐK: $x\geq \frac{1}{2}$

 

$4x^{3}+x-(x+1)\sqrt{2x-1}=0\Leftrightarrow x^{2}(16x^{4}+8x^{2}+1)=(x^{2}+2x+1)(2x-1)$

 

$\Leftrightarrow 16x^{6}+8x^{4}-2x^{3}-2x^{2}+1=0 \Leftrightarrow 16(x^{3}-\frac{1}{16})^{2}+8(x^{2}-\frac{1}{8})^{2}+\frac{13}{16}=0$

 

(PTVN)


:huh:


#10
nntien

nntien

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 372 Bài viết

Bài 5 là bài cụ thể hóa của bài 2 trong cái đề dưới đây.

Đây là một cách giải: http://diendantoanho...ptnk-1993-1994/


$Maths$$Smart Home$ and $Penjing$

123 Phạm Thị Ngư


#11
thank you

thank you

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 42 Bài viết

câu 2b 

8$\fn_cm ((x+1).\sqrt{2x-1}-1)^{2}+x.(6x^{2} -3x+2)=0 vô nghiệm do x>=1/2



#12
Minh Hieu Hoang

Minh Hieu Hoang

    Sĩ quan

  • Banned
  • 307 Bài viết

ai làm hình với bất đi


 
"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")
 




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh