Đến nội dung

Hình ảnh

Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

* * * * - 17 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 375 trả lời

#221
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 82: Giải phương trình:

$\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)\sqrt {2x + 7} - \left( {3{x^2} - 7x + 26} \right)\sqrt {x - 1} = 2{x^3} + 14{x^2} - 2x + 22$

 

Mk có cách này tuy không hay lắm

 

ĐK: $x \geq 1$

 

$\iff 2x^3+14x^2-2x+22-(3x^2+2x+7)\sqrt{2x+7}+(3x^2-7x+26)\sqrt{x-1}=0$

 

$\iff (x^3+\dfrac{16}{3}x^2-\dfrac{29}{3}x+\dfrac{60}{3})+(3x^2+2x+7)(\dfrac{x}{3}+\dfrac{8}{3}-\sqrt{2x+7})+(3x^2-7x+26)\sqrt{x-1}=0$

 

Với $x=1$ là nghiệm

 

Với $x>1$, ta có:

 

$\iff (x-1)(x^2+\dfrac{19}{3}x-\dfrac{10}{3})+\dfrac{(x-1)^2(3x^2+2x+7)}{3(x+8+\sqrt{2x+7}}+\dfrac{(3x^2-7x+26)(x-1)}{\sqrt{x-1}}=0$

 

$\iff (x-1)[x^2+\dfrac{19}{3}x-\dfrac{10}{3}+\dfrac{(x-1)(3x^2+2x+7)}{3(x+8+\sqrt{2x+7}}+\dfrac{3x^2-7x+26}{\sqrt{x-1}}]=0$

 

$x=1$ (vì phần trong ngoặc luôn dương với mọi $x>1$)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 12-07-2016 - 22:32

Don't care


#222
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Lời giải khác cho Bài 82:

Điều kiện: $x\geq 1$.

Ta có:

$\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)\sqrt {2x + 7}  - 3\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right) - \left( {3{x^2} - 7x + 26} \right)\sqrt {x - 1}  = 2{x^3} + 14{x^2} - 2x + 22 - 3\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)$.

$\Leftrightarrow \left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)\left( {\sqrt {2x + 7}  - 3} \right) - \left( {3{x^2} - 7x + 26} \right)\sqrt {x - 1}  = 2{x^3} + 5{x^2} - 8x + 1$.

$\Leftrightarrow \frac{{2\left( {x - 1} \right)\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)}}{{\sqrt {2x + 7}  + 3}} - \left( {3{x^2} - 7x + 26} \right)\sqrt {x - 1}  = \left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} + 7x - 1} \right) \\ \iff x=1$.

Do:

$\dfrac{{2\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)\sqrt {x - 1} }}{{\sqrt {2x + 7}  + 3}} \le \frac{{2\left( {3{x^2} + 2x + 7} \right)\sqrt {x - 1} }}{{3 + 3}} = \left( {{x^2} + \frac{2}{3}x + \frac{7}{3}} \right)\sqrt {x - 1}  \le \left( {2{x^2} + 7x - 1} \right)\sqrt {x - 1} ,\forall x \ge 1$.

và : $3{x^2} - 7x + 26 > 0,\forall x \ge 1$ 

Do đó phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: $x=1$.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 83: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}x^{11}-y^{22}=y^{12}-xy^{10} \\ 7y^4+13x=2(y^4\sqrt{x(3x^2+3y^2-1)}-4) \end{matrix}\right.$

 

P/S: Mong các VMFers giải chi tiết :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 13-07-2016 - 09:23

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#223
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Không chỉ còn 74 mà cả 67. Có lẽ bài 67 khó hơn 74 (74 dễ nhanh có ý tưởng nhưng có lẽ tính toán nhiều!).

 

Các bài đang chờ được giải:

Bài 67: Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix} 4\sqrt[3]{y^2}\left ( x^2y^2+8y^2x+12y^2 \right )+2y\sqrt[3]{y}+1=5\sqrt[3]{y^2}.\sqrt{y(xy+3y)^3} & & \\ \left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2 \right )^3+4y^4\left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2-1 \right )=1 & & \end{matrix}\right.$

 

 

 

Bài 74: Cho phương trình: $x^{3}-2002x^{2}+2001bx-2000a=0$. Tìm GTLN của a sao cho tồn tại b để phương trình trên có 3 nghiệm trên $\left[ -2002;2002 \right]$.

 

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 14-07-2016 - 06:35

Đời người là một hành trình...


#224
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

 

 

Bài 74: Cho phương trình: $x^{3}-2002x^{2}+2001bx-2000a=0$. Tìm GTLN của a sao cho tồn tại b để phương trình trên có 3 nghiệm trên $\left [ -2002;2002 \right ]$

 

 

Lời giải của bài 74:

 

Ta có 
$\left\{\begin{matrix}x+y=2002-z, \\
xy=z^2-2002z+2001b. \end{matrix}\right.$
 

 

Hệ có nghiệm $ y, z $ trên $[-2002, 2002]$ và $z \in [-2002, 2002]$ khi và chỉ khi
$\left\{\begin{matrix} z\in [-2002, 2002],\\
z^2 + 2001b\ge 0,\\
- 3z^2 + 4004z - 8004b + 4008004\ge 0.
\end{matrix}\right.$
 
Suy ra
\[b_1(z):=-\frac{z^2}{2001}\le b\le b_2(z):=\frac{- 3z^2 + 4004z + 4008004}{8004}.\]
 
Đặt $A(z,b):=2000a=z^3 - 2002z^2 + 2001bz.$ Vì $A$ là hàm bậc nhất theo $ b $ (với mỗi $ z $ cố định.)
Do đó 
\[A \le \max_{z\in [-2002,2002]}  \max \{A(z,b_1),A(z,b_2)\}= A\left(\frac{2002}{3},b_2\left(\frac{2002}{3}\right)\right).\]
Do đó 
\[a\le \frac{2002^3}{27\times 2001}.\]
Dấu bằng xảy ra trong trường hợp $b=\frac{2002^2}{6003}$ (và phương trình bậc ba có ba nghiệm là $\frac{2002}{3}$, $2002 \left( \frac{20\sqrt{3335}}{2001} + \frac{1}{3}\right)$ và $2002\left( \frac{1}{3} - \frac{20 \sqrt{3335}}{2001}\right)$).

Đời người là một hành trình...


#225
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Bài 83: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}x^{11}-y^{22}=y^{12}-xy^{10} \\ 7y^4+13x=2(y^4\sqrt{x(3x^2+3y^2-1)}-4) \end{matrix}\right.$

Bài 84: Giải phương trình:

$\sqrt[3]{x^2-1}+x=\sqrt{x^3-2}$


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#226
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 84: Giải phương trình:

$\sqrt[3]{x^2-1}+x=\sqrt{x^3-2}$

 

Giải bài 84:

Cách 1:

Từ điều kiện $ x\ge \sqrt[3]{2} $, ta có $  x>1 $, và suy ra $x^3>3, x>\sqrt{2}.$

 
Nếu $x\ge 3$ thì $\sqrt[3]{x^2-1}\le \frac{2x}{3}$ và $ \frac{5}{3}x \le \sqrt{x^3-2} $.
Do đó $x=3$ là nghiệm duy nhất trong trường hợp này.
 
Nếu $\sqrt[3]{3} \le x <3$ thì $\sqrt[3]{x^2-1}\ge \frac{2x}{3}$ trên $[1.26, 3] \supset [\sqrt[3]{3},3]$ và $\frac{5}{3}x > \sqrt{x^3-2} $.
 
Suy ra phương trình vô nghiệm trong trường hợp này.
 
 
Cách 2:
 
Phương trình được viết lại
$\sqrt[3]{x^2-1}-\frac{2x}{3}=\sqrt{x^3-2}-\frac{5x}{3}.$
 
Hay 
 
$-\frac{(x-3)(8x^2 - 3x - 9)}{M}=\frac{((x - 3)(9x^2 + 2x + 6)}{9\sqrt{x^3-2}+15x},$
trong đó $M=27 \left(\sqrt[3]{(x^2-1)^2}+\frac{2x}{3}\sqrt[3]{x^2-1}+\left(\frac{2x}{3}\right)^2\right).$
 
Với điều kiện, $x\ge \sqrt[3]{3}$, ta có $8x^2 - 3x - 9>0$. Do đó phương trình tương đương $x=3$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 14-07-2016 - 15:02

Đời người là một hành trình...


#227
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

\

Bài 83: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}x^{11}-y^{22}=y^{12}-xy^{10} \\ 7y^4+13x=2(y^4\sqrt{x(3x^2+3y^2-1)}-4) \end{matrix}\right.$

 

P/S: Mong các VMFers giải chi tiết :D

 

Bạn xem lại cái pt (2) của hệ này đúng không , mình nghĩ phải sửa lại thành căn bậc 3 mới làm được 


Don't care


#228
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 83: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}x^{11}-y^{22}=y^{12}-xy^{10} \\ 7y^4+13x=2(y^4\sqrt[3]{x(3x^2+3y^2-1)}-4) \end{matrix}\right.$

 

 

Dễ thấy $y=0 \rightarrow x=0$ không là nghiệm của hệ

 

Từ pt (1) ta có: $x^{11}-y^{22}=y^{12}-xy^{10} \iff \dfrac{x^{11}}{y^{11}}-y^{11}=y-\dfrac{x}{y} \iff \dfrac{x^{11}}{y^{11}}+\dfrac{x}{y}=y^{11}+y$

 

$\iff \dfrac{x}{y}=y \iff x=y^2$

 

Thay vào pt (2) ta được pt:

 

$7x^2+13x=2(x^2\sqrt[3]{x(3x^2+3x-1)}-4)$

 

$\iff 7x^2+13x+8=2x^2\sqrt[3]{3x^3+3x^2-x}$

 

$\iff \dfrac{8}{x^3}+\dfrac{13}{x^2}+\dfrac{7}{x}=2\sqrt[3]{3+\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2}}$

 

$\iff (\dfrac{2}{x}+1)^3+2(\dfrac{2}{x}+1)=(3+\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2})+2\sqrt[3]{3+\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2}}$

 

Xét hàm $f(t)=t^3+2t$ hàm đồng biến $\rightarrow \dfrac{2}{x}+1=\sqrt[3]{3+\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2}}$

 

Đến đây lập phương 2 vế ta sẽ được pt bậc ba theo ẩn $\dfrac{1}{x}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 14-07-2016 - 19:01

Don't care


#229
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 85: $\left\{\begin{matrix} &2^{x^{2}+1}-4^{8y^{2}+\frac{1}{2}}=3\left ( 2\sqrt{y}-\sqrt{x} \right ) \\ &2^{(x+y)^{2}}+\dfrac{3}{2}\sqrt{x+y}=\dfrac{7}{2} \end{matrix}\right.$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#230
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Bài 85: $\left\{\begin{matrix} &2^{x^{2}+1}-4^{8y^{2}+\frac{1}{2}}=3\left ( 2\sqrt{y}-\sqrt{x} \right ) \\ &2^{(x+y)^{2}}+\dfrac{3}{2}\sqrt{x+y}=\dfrac{7}{2} \end{matrix}\right.$

Pt (1) viết lại $2^{x^2+1}-2^{16y^2+1}=3(2\sqrt{y}-x)$ (x,y không âm ) 

Nếu $2\sqrt{y}> \sqrt{x}=>4y> x=>16y^2+1> x^2+1$

Khi đó $VT= 2^{x^2+1}-2^{16y^2+1}<0< VP$

Trường hợp còn lại tương tự từ đó suy ra $4y=x$

Thế xuống pt dưới $2^{25y^2}+\frac{3}{2}\sqrt{5y}=\frac{7}{2}$

Dễ thấy đây là hàm đông biến trên tập xác định

Shift solve được nghiệm $y=\frac{1}{5}=>x=\frac{4}{5}$

Đây cũng là nghiệm duy nhất của hệ 

P/s : I'm so glad to be back :D

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Còn bài 81 của mình chưa có lời giải :

Bài 81: Giải phương trình $3x^2+11x-1=13\sqrt{2x^3+2x^2+x-1}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenduy287: 14-07-2016 - 22:28

  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#231
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Pt (1) viết lại $2^{x^2+1}-2^{16y^2+1}=3(2\sqrt{y}-x)$ (x,y không âm ) 

Nếu $2\sqrt{y}> \sqrt{x}=>4y> x=>16y^2+1> x^2+1$

Khi đó $VT= 2^{x^2+1}-2^{16y^2+1}<0< VP$

Trường hợp còn lại tương tự từ đó suy ra $4y=x$

Thế xuống pt dưới $2^{25x^2}+\frac{3}{2}\sqrt{5x}=\frac{7}{2}$

Dễ thấy đây là hàm đông biến trên tập xác định

Shift solve được nghiệm $x=\frac{1}{5}=>y=\frac{4}{5}$

Đây cũng là nghiệm duy nhất của hệ 

P/s : I'm so glad to be back :D

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Còn bài 81 của mình chưa có lời giải :

Bài 81: Giải phương trình $3x^2+11x-1=13\sqrt{2x^3+2x^2+x-1}$

Nghiệm là $(x,y)=\left ( \frac{4}{5};\frac{1}{5} \right )$ chứ bạn


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#232
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Nghiệm là $(x,y)=\left ( \frac{4}{5};\frac{1}{5} \right )$ chứ bạn

Sorry . Lơ đãng xíu. Đã sửa rồi nhé :D 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#233
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Còn bài 81 của mình chưa có lời giải :

Bài 81: Giải phương trình $3x^2+11x-1=13\sqrt{2x^3+2x^2+x-1}$

Mình thấy bài này nghiệm không ổn lắm

MSP3320f676eg539ea2d000004ff381d9e7eef0bc.gif MSP3120f676eg539ea2d0000046g3ga245a5i601h.gif


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#234
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 86: $\left\{\begin{matrix} &x+3y^{2}-2y=0 \\ &36\left ( x\sqrt{x}+3y^{3} \right )-27(4y^{2}-y)+\left ( 2\sqrt{3}-9 \right )\sqrt{x}-1=0 \end{matrix}\right.$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#235
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 86: $\left\{\begin{matrix} &x+3y^{2}-2y=0 \\ &36\left ( x\sqrt{x}+3y^{3} \right )-27(4y^{2}-y)+\left ( 2\sqrt{3}-9 \right )\sqrt{x}-1=0 \end{matrix}\right.$

Đây quả thật là một bài tập rất khó nếu không tinh ý nhận ra. Gợi ý một chút là có liên quan đến lượng giác


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#236
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 86: $\left\{\begin{matrix} &x+3y^{2}-2y=0 \\ &36\left ( x\sqrt{x}+3y^{3} \right )-27(4y^{2}-y)+\left ( 2\sqrt{3}-9 \right )\sqrt{x}-1=0 \end{matrix}\right.$

 

Nhận xét: cả hai phương trình đều "tách biến".

Phương trình thứ nhất được viết lại:

$(\sqrt{x})^2+ 3(y-\frac{1}{3})^2=\frac{1}{3}.$

Đặt $ u=\sqrt{x}, v=y-\frac{1}{3}$ ($u\ge 0$), ta có hệ phương trình viết lại như sau

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ 36u^3+(2\sqrt{3}-9)u+108v^3 - 9v =0\end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đẳng cấp.

 

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ 36u^3+108v^3 =(9-2\sqrt{3})u+9v\end{matrix}\right.$

Hệ tương đương

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ (3+2\sqrt{3})u^3+9v^3 =3(9-2\sqrt{3})uv^2+9vu^2\end{matrix}\right.$

 

Xét phương trình $(3+2\sqrt{3})t^3+9 =3(9-2\sqrt{3})t+9t^2.$

Phương trình này tương đương

\[t^3 + (9 - 6\sqrt{3})t^2 + (39 - 24\sqrt{3})t + 6\sqrt{3} - 9=0.\]

 
Đặt $w= t+(3-2\sqrt{3})$, ta có
 
\[w^3 + (12\sqrt{3} - 24)w=0.\]
Do đó 
$w=0 \vee w= \pm \sqrt{24-12\sqrt{3}}=\pm 4\sqrt{3}\sin\frac{\pi}{12}.$
 

Phương trình này có ba  nghiệm

 $t_1=-(3-2\sqrt{3})=4\sqrt{3} \sin^{2}\frac{\pi}{12}\vee  t_{2,3}=  4\sqrt{3}\left(\sin^{2}\frac{\pi}{12}\pm\sin\frac{\pi}{12}\right).$

 

$v= \frac{1}{\sqrt{3(t^2+3)}}$ và $u= t v$.
 
Do đó $x= \frac{t^2}{3(t^2+3)}, y= \frac{1}{3}+\frac{1}{\sqrt{3(t^2+3)}}.$
 
 
 

... to be continue!

 

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 21-07-2016 - 09:14

Đời người là một hành trình...


#237
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 86: $\left\{\begin{matrix} &x+3y^{2}-2y=0 \\ &36\left ( x\sqrt{x}+3y^{3} \right )-27(4y^{2}-y)+\left ( 2\sqrt{3}-9 \right )\sqrt{x}-1=0 \end{matrix}\right.$

 

 

Nhận xét: cả hai phương trình đều "tách biến".

Phương trình thứ nhất được viết lại:

$(\sqrt{x})^2+ 3(y-\frac{1}{3})^2=\frac{1}{3}.$

Đặt $ u=\sqrt{x}, v=y-\frac{1}{3}$ ($u\ge 0$), ta có hệ phương trình viết lại như sau

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ 36u^3+(2\sqrt{3}-9)u+108v^3 - 9v =0\end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đẳng cấp.

 

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ 36u^3+108v^3 =(9-2\sqrt{3})u+9v\end{matrix}\right.$

Hệ tương đương

$\left\{ \begin{matrix} u^2+3v^2=\frac{1}{3} \\ (3+2\sqrt{3})u^3+9v^3 =3(9-2\sqrt{3})uv^2+9vu^2\end{matrix}\right.$

 

Xét phương trình $(3+2\sqrt{3})t^3+9 =3(9-2\sqrt{3})t+9t^2.$ Phương trình này có duy nhất nghiệm

 $t= 2 \sqrt{3} - 6\sqrt{\sqrt{3} + 2} + 4\sqrt{3} \sqrt{\sqrt{3} + 2} - 3.$

$v= \frac{1}{\sqrt{3(t^2+3)}}$ và $u= t v$.
 
Do đó $x= \frac{t^2}{3(t^2+3)}, y= \frac{1}{3}+\frac{1}{\sqrt{3(t^2+3)}}.$
 
Viết dạng đẹp hơn cho $x$:
$x=\frac{\sqrt{\sqrt{3} + 2}}{6} - \frac{\sqrt{3}\, \sqrt{\sqrt{3} + 2}}{12} + \frac{1}{6}=\frac{\sin^2{\frac{\pi}{12}}\cos{\frac{\pi}{12}}+1}{6}.$

... to be continue!

 

 

Nếu sử dụng lượng giác thì cách làm sẽ ngắn và đẹp hơn rất nhiều...

ĐK: $x\geq 0$

Pt(1)$\Leftrightarrow 3x+(3y-1)^{2}=1$

$\Leftrightarrow (\sqrt{3x})^{2}+(3y-1)^{2}=1$

Đặt $\sqrt{3x}=sin t, 3y-1=cos t, t\in \left [ 0;\pi \right ]$

Khi đó thế vào pt(2) ta được:

$36x\sqrt{x}+(2\sqrt{3}-9)\sqrt{x}+4(3y-1)^{3}-3(3y-1)=0$

$\Leftrightarrow \frac{36sin^{3}t}{3\sqrt{3}}+(2\sqrt{3}-9)\frac{sin t}{\sqrt{3}}+4cos^{3}t-3cos t=0$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{3}sin^{3}t-3\sqrt{3}sin t+cos 3t=-2sin t$

$\Leftrightarrow \sqrt{3}sin 3t-cos 3t=2sin t$

$\Leftrightarrow sin\left ( 3t-\frac{\pi }{6} \right )=sin t$

Từ đó ta tìm được: $t\in \left \{ \frac{\pi }{12};\frac{7\pi }{24};\frac{19\pi }{24} \right \}$

Vậy hệ đã cho có nghiệm: $(x,y)=\left ( \frac{sin^{2}t}{3};\frac{1+cos t}{3} \right )$ với $t\in \left \{ \frac{\pi }{12};\frac{7\pi }{24};\frac{19\pi }{24} \right \}$

 

Bài 87: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &x^{3}-3xy^{2}-x+1=y^{2}-2xy-x^{2} \\ &y^{3}-3yx^{2}+y-1=y^{2}+2xy-x^{2} \end{matrix}\right.$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#238
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết
Bài 87: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &x^{3}-3xy^{2}-x+1=y^{2}-2xy-x^{2} \\ &y^{3}-3yx^{2}+y-1=y^{2}+2xy-x^{2} \end{matrix}\right.$

 

Lời giải cho bài 87:

(Lời giải không đẹp, ý tưởng đơn giản nhưng tính toán nhiều)

(Đang tìm kiếm một lời giải khác)

 

 

Đặt $p1=x^3 + x^2 - 3xy^2 + 2xy - x - y^2 + 1=x^3+x^2+x (-3 y^2+2 y-1)-y^2+1$ và

$p2=- 3x^2y + x^2 - 2xy + y^3 - y^2 + y - 1=x^2 (1-3 y)-2 x y+y^3-y^2+y-1.$


Ta thực hiện một số phép biến đổi sau

$\left\{\begin{matrix} & p11=(1-3y)p1-xp2= ( -y+1) {x}^{2}+ ( ( -1+2y-3{y}^{2})  ( -3y+1) +{y}^{2}-y+1-{y}^{3}) x+ ( -{y}^{2}+1 )  ( -3y+1)
\\ & p22=(1-y)p2-(1-3y)p11= ( -22{y}^{2}+6y+32{y}^{3}-24{y}^{4} ) x-8{y}^{4}+4{y}^{3}+10{y}^{2}-8y+2
\end{matrix}\right.$


Đặt $a=-22{y}^{2}+6y+32{y}^{3}-24{y}^{4}, b=
-536{y}^{5}+6{y}^{2}-130{y}^{3}+364{y}^{4}+448{y}^{6}-192{y}^{7}-2+10y.$


$\left\{\begin{matrix} & p111=a.p11-(1-y)p22=( -536{y}^{5}+6{y}^{2}-130{y}^{3}+364{y}^{4}+448{y}^{6}-192{y}^{7}-2+10y) x-72{y}^{7}+6y-26{y}^{5}+120{y}^{6}-40{y}^{2}-80{y}^{4}+92{y}^{3}\\&

p222=b.p111-a.p22=4-832{y}^{10}-2944{y}^{8}+1888{y}^{9}+192{y}^{11}+1412{y}^{5}-2748{y}^{6}+3356{y}^{7}-260{y}^{4}-156{y}^{3}+124{y}^{2}-36y\end{matrix}\right.$
 

Với $y$ thỏa $y\neq 1, y\neq \frac{1}{3}$ và $ab \neq 0$,

hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} & p1=0\\ & p2=0\end{matrix}\right.$

tương đương với hệ

 

$\left\{\begin{matrix} & p111=0\\ & p222=0\end{matrix}\right.$

 

Phương trình $p222=0$ tương đương

\[4 \left( 3y-1 \right)  \left( 4{y}^{4}-8{y}^{3}+9{y}^{2}-4y+1 \right)  \left( 4{y}^{4}+5{y}^{2}-1 \right)  \left( y-1 \right) ^{2}=0.\]

 

Dễ thấy $4 y^4  - 8 y^3  + 9 y^2  - 4 y + 1>0$ nên  phương trình chỉ có hai nghiệm $y_{1,2}= \pm \sqrt{\frac{\sqrt{41}-5}{8}}.$

 

Từ đó suy ra $x_{1,2}=....$

 

Trường hợp $y= 1 \vee  y= \frac{1}{3} \vee ab = 0$,

Nhận xét:

Nếu $b=0$ và $y\neq 1, \frac{1}{3}$ thì

 

$\left\{\begin{matrix} &-536{y}^{5}+6{y}^{2}-130{y}^{3}+364{y}^{4}+448{y}^{6}-192{y}^{7}-2+10y=0,
\\& 120{y}^{6}-72{y}^{7}+6y-26{y}^{5}-40{y}^{2}-80{y}^{4}+92{y}^{3}=0.\end{matrix}\right.$

Phương trình thứ nhất được viết lại:

\[-2y \left( y-1 \right)  \left( 3y-1 \right)  \left( 2y-1 \right)  \left( y+1 \right)  \left( 6{y}^{2}-5y+3 \right)=0.\]

Suy ra hệ trên vô nghiệm $y\neq 1, \frac{1}{3}$.

 

 

Suy ra $y_3=1$ và $x_3=0.$

 

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điểm đặc biệt: nghiệm hệ phương trình thỏa $(2x+1)y= \pm 1.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 21-07-2016 - 20:56

Đời người là một hành trình...


#239
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Bài 88: Giải hệ phương trình:


$\left\{\begin{matrix}x^4-y^4=\frac{3}{4y}-\frac{1}{2x} \\ (x^2-y^2)^5+5=0 \end{matrix}\right.$


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#240
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 88: Giải hệ phương trình:


$\left\{\begin{matrix}x^4-y^4=\frac{3}{4y}-\frac{1}{2x} \\ (x^2-y^2)^5+5=0 \end{matrix}\right.$

 

 

Quá trình thử nghiệm thất bại- hầu hết các cách đều dẫn đến phương trình bậc 8.

 

 

Các bài toán chưa có lời giải:

Bài 61 của QQspeed22:

 

Giải phương trình

$x^{\frac{1}{x}} = (x+1)^{\frac{1}{x+1}}.$

 

 

 

Bài 67 của  Dinh Xuan Hung:

 

Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 4\sqrt[3]{y^2}\left ( x^2y^2+8y^2x+12y^2 \right )+2y\sqrt[3]{y}+1=5\sqrt[3]{y^2}.\sqrt{y(xy+3y)^3} & & \\ \left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2 \right )^3+4y^4\left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2-1 \right )=1 & & \end{matrix}\right.$

-Đinh Xuân Hùng-

 

Bài 79 của vanchanh123:

 

Bài 79: Tìm tất các các nghiệm phức của hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix}x^2=y+1, \\y^2=z+1,\\ z^2=x+1.\end{matrix}\right.$ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 23-07-2016 - 22:09

Đời người là một hành trình...





3 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 3 khách, 0 thành viên ẩn danh