Đến nội dung

Hình ảnh

Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

* * * * - 17 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 375 trả lời

#281
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 104: Giải phương trình trên tập số thực:

$(2^x+3^x+6^x)^2=9x^4+30x^3+43x^2+30x+9$

$PT \iff  (2^x+3^x+6^x)^2 =(3x^2 + 5x + 3)^2$
Vì $2^x+3^x+6^x >0, 3x^2 + 5x + 3>0$ nên 
$PT \iff  2^x+3^x+6^x =3x^2 + 5x + 3.$
Đặt $f(x)=2^x+3^x+6^x -(3x^2 + 5x + 3)$ với $x\in\mathbb{R}$.
Nhận xét: $0, -1, 1$ là các nghiệm của PT. Hơn nữa, ta co thể kiểm tra $f"'(x)>0$ với mọi $x\in \mathbb{R}$.
Do đó PT có đúng ba nghiệm.

Đời người là một hành trình...


#282
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 105: Giải bất phương trình:

$\frac{2\sqrt{4^{x}+5}+4\sqrt{5-4^{x}}+\sqrt{25-16^{x}}+8}{4\sqrt{4^{x}+5}+4^{x}+8}-\frac{\sqrt{5-4^{x}}+2}{2^{x+1}+4}> \frac{1}{2}$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#283
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Bài 106: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x+6}log_3(6-y)=x \\ \sqrt{y^2-2y+6}log_3(6-z)=y \\ \sqrt{z^2-2z+6}log_3(6-x)=z \end{matrix}\right.$

 

P/S: Mong mọi người ủng hộ topic như ngày nào. :D


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#284
hoangkimca2k2

hoangkimca2k2

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết

Bài toán 38x336x2+53x25=33x5

phương trình <=> (2x-3)3 + 2x-3 = 3x-5 + 33x-5 

                 <=> (2x-3)3√(3x-5)+ 2x-3 - 33x-5  = 0

                   <=> [2x-3 - 3√(3x-5) ]. [(2x-3)+ (2x-3). 33x-5 + 3√(3x-5)2  + 1] =0 

  Cái trong ngoặc thứ 2 luôn >0 đến đây thì dễ rồi   :ph34r:  :ph34r:  :oto:  :oto:  :biggrin:  :biggrin: 


  N.D.P 

#285
hoangkimca2k2

hoangkimca2k2

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết
PT(2x+3x+6x)2=(3x2+5x+3)2PT⟺(2x+3x+6x)2=(3x2+5x+3)2
Vì 2x+3x+6x>0,3x2+5x+3>02x+3x+6x>0,3x2+5x+3>0 nên 
PT2x+3x+6x=3x2+5x+3.PT⟺2x+3x+6x=3x2+5x+3.
Đặt f(x)=2x+3x+6x(3x2+5x+3)f(x)=2x+3x+6x−(3x2+5x+3) với xRx∈R.
Nhận xét: 0,1,10,−1,1 là các nghiệm của PT. Hơn nữa, ta co thể kiểm tra f"(x)>0f"′(x)>0 với mọi xRx∈R.
Do đó PT có đúng ba nghiệm.

  N.D.P 

#286
KhanhMyss

KhanhMyss

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 36 Bài viết

 

 

 

Bài toán 1:

 

$30\dfrac{y}{x^{2}}+4y=2016\Leftrightarrow y(\frac{30}{x^{2}}+4)=2016\Rightarrow y> 0$

 

Tương tự: $x>0$; $z>0$

 

Giả sử: $x>y>0$ (1) $\Rightarrow x(\frac{30}{z^{2}}+4)=y(\frac{30}{x^{2}}+4)\Rightarrow \frac{30}{z^{2}}+4< \frac{30}{x^{2}}+4\Rightarrow z> x$  (2)

 

            $x(\frac{30}{z^{2}}+4)=z(\frac{30}{y^{2}}+4)\Rightarrow \frac{30}{z^{2}}+4> \frac{30}{y^{2}}+4\Rightarrow y> z$ (Mâu thuẫn (1) và (2))

 

$\Rightarrow x=y=z$

 

$\Rightarrow \frac{30}{x}+4x=2016\Rightarrow 2x^{2}-1008x+15=0$

 

$\Rightarrow \begin{bmatrix} x=\frac{504+\sqrt{253986}}{2} & \\ x=\frac{504-\sqrt{253986}}{2} & \end{bmatrix}$ (Nhận 2TH)

 

Vậy: $\left (x,y,z \right )\in \left \{ \left ( \frac{504+\sqrt{253986}}{2};\frac{504+\sqrt{253986}}{2};\frac{504+\sqrt{253986}}{2} \right );\left ( \frac{504-\sqrt{253986}}{2};\frac{504-\sqrt{253986}}{2};\frac{504-\sqrt{253986}}{2} \right ) \right \}$ 

 

Bài toán 2: Giải hệ phương trình:

 

 

$\left\{\begin{matrix} &6x^{4}-(x^{3}-x)y^{2}-(y+12)x^{2}=-6 \\ &5x^{4}-(x^{2}-1)^{2}y^{2}-11x^{2}=-5 \end{matrix}\right.$

 

 

 

 

 

14718613_530853583780992_510030578431827
xem jup t với



#287
KhanhMyss

KhanhMyss

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 36 Bài viết

14718613_530853583780992_510030578431827
bài hệ thi 



#288
Ngockhanh99k48

Ngockhanh99k48

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết
Từ phương trình thứ nhất ta có $x^2+\frac{y^2}{4}+\frac{z^2}{9}+2.x.\frac{y}{2}.\frac{z}{3}=1$. Từ đây ta liên tưởng tới đẳng thức $X^2+Y^2+Z^2+2XYZ=1$. Như vậy tồn tại tam giác $ABC$ thỏa mãn: $x=\cos A, y=2\cos B, z=3\cos C$.
Như vậy, thay vào phương trình 2 ta có:
$3\cos A + 4\cos B + 5\cos C = 6 \sin \frac{A}{2} + 4\sin \frac{B}{2} + 2\sin \frac{C}{2}$ $\Leftrightarrow$ $2(\cos A+\cos C - 2\sin \frac{B}{2}) + (\cos A+\cos B - 2\sin\frac{C}{2})+ 3(\cos B+\cos C-2\sin\frac{A}{2})=0$. Sử dụng $\cos x +\cos y \leq 2cos\frac{x+y}{2}$ ta có dấu bằng phải xảy ra. Khi đó $\triangle ABC$ đều.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ngockhanh99k48: 17-10-2016 - 10:39


#289
mathtp

mathtp

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 38 Bài viết

Bài toán 2: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &6x^{4}-(x^{3}-x)y^{2}-(y+12)x^{2}=-6 \\ &5x^{4}-(x^{2}-1)^{2}y^{2}-11x^{2}=-5 \end{matrix}\right.$

(đây là bài của bạn PlanByFESN)

(Ghi chú lần sau khi đề xuất bài toán nào các bạn hãy đưa vào một bài đăng khác để tiện theo dõi)

chu con j nua dau ma danh

:lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:



#290
genius boy 55

genius boy 55

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 5 Bài viết

Cho phương trình: X^2 - bX+c =0 có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn cả hai nghiệm đều dương và tổng hai nghiệm đó lớn hơn 1.Tìm max 2bc-b^2 +1


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi genius boy 55: 06-11-2016 - 22:18


#291
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Cho phương trình: X^2 - bX+c =0 có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn cả hai nghiệm đều dương và tổng hai nghiệm đó lớn hơn 1.Tìm max 2bc-b^2 +1

 

$M=2bc-b^2 +1= 2(x_1+x_2)x_1x_2-(x_1+x_2)^2+1$, với $x_1, x_2, >0, x_1+x_2>1$, không tồn tại GTLN.


Đời người là một hành trình...


#292
Monkeydluffy2k1

Monkeydluffy2k1

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

prove

 

Hình gửi kèm

  • Untitled2.png


#293
yagami wolf

yagami wolf

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết

PT$\Leftrightarrow (\sqrt{x+5}-2)(\sqrt{x+5}+3)(x-2-\sqrt{x+5})=0$

sao pt dc nhu vay



#294
Monkeydluffy2k1

Monkeydluffy2k1

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

sao pt dc nhu vay

casio



#295
yagami wolf

yagami wolf

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết

casio

ban ns ro hơn đi



#296
toila

toila

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 32 Bài viết

 

Hệ tương đương với:

$\left\{\begin{matrix}(x+y)+(x-y)+\dfrac{x+y+x-y}{(x+y)(x-y)}=5 & \\ (x+y)^2+(x-y)^2+\dfrac{(x+y)^2+(x-y)^2}{(x+y)^2(x-y)^2}=\dfrac{17}{2} & \end{matrix}\right.$

Đặt $x+y=a, x-y=b$, ta có hệ:

$\left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5 & \\ \\a^2+\dfrac{1}{a^2}+b^2+\dfrac{1}{b^2}=\dfrac{17}{2}& \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5  & \\   \\(a+\dfrac{1}{a})^2+(b+\dfrac{1}{b})^2=\dfrac{25}{2} & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{5}{2}& \\ \\ b+\dfrac{1}{b}=\dfrac{5}{2}& \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. $
Vậy $(x;y)\in (2;0); (\frac{1}{2};0); (\frac{5}{4};\frac{3}{4});(\frac{5}{4};\frac{-3}{4})$

 

giải hộ em

$\left\{\begin{matrix} x^{3} +y^{2}x+3x^{2}+y^{2}+3x-1=0& & \\ 2y^{3} +xy^{2}+y^{2}-3=0& & \end{matrix}\right.$



#297
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

giải hộ em

$\left\{\begin{matrix} x^{3} +y^{2}x+3x^{2}+y^{2}+3x-1=0& & \\ 2y^{3} +xy^{2}+y^{2}-3=0& & \end{matrix}\right.$

 

 

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$

Đặt $u=x+1$, ta có hệ 

 

$\left\{\begin{matrix} y^2u+u^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}u=3& & \end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đẳng cấp đối với $y$ và $u$.

Mấu chốt là phương trình

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$

Sau khi đưa về phương trình tích, việc xử lý tiếp theo gần như không có gì khó khăn. 

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$


Đời người là một hành trình...


#298
toila

toila

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 32 Bài viết

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$

Đặt $u=x+1$, ta có hệ 

 

$\left\{\begin{matrix} y^2u+u^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}u=3& & \end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đẳng cấp đối với $y$ và $u$.

Mấu chốt là phương trình

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$

Sau khi đưa về phương trình tích, việc xử lý tiếp theo gần như không có gì khó khăn. 

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$ tại sao lại thế bạn



#299
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$ tại sao lại thế bạn

Hệ: $\left\{\begin{matrix} &y^{2}u+u^{3}=2 \\ &2y^{3}+y^{2}u=3 \end{matrix}\right.$
$\Rightarrow 3(y^{2}u+u^{3})=2(2y^{3}+y^{2}u)=6$

Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#300
huyenthanhut9

huyenthanhut9

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 7 Bài viết

 Xác định m để pt sau có nghiệm : \sqrt{x^{2}+x+1}- \sqrt{x^{2}-x+1}=m






4 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 4 khách, 0 thành viên ẩn danh